Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 30 - Đặng Thị Hồng Anh

1 . Phần mở đầu:

 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.

 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.

 -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát.

 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển.

 -Ôn nhảy dây.

 -Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tạo thành một đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt bóng” .

 2 . Phần cơ bản:

 A. Nội dung kiểm tra:

+ Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.

B. Tổ chức và phương pháp kiểm tra.

+ Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt từ 3-5 HS. Mỗi HS được nhảy từ 1 đến 2 lần và một lần chính thức tính điểm.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 30 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định
- Nhắc nhở HS đóng các khoản thu đầu năm.
 Soạn xong tuần 30 Khối trưởng kí duyệt:
 Ngày 22/ 04/ 2008 Ngày / 04 / 2008
 Đặng Thị Hồng Anh Hà Thị Sĩ
THỂ DỤC
TIẾT 59: KIỂM TRA NHẢY DÂY
I-MỤC TIÊU:
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, đánh dấu 3-5 điểm dưới san cách nhau 2m.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG 
ĐL
PP TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tạo thành một đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt bóng” . 
 2 . Phần cơ bản:
 A. Nội dung kiểm tra: 
Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
B. Tổ chức và phương pháp kiểm tra. 
Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt từ 3-5 HS. Mỗi HS được nhảy từ 1 đến 2 lần và một lần chính thức tính điểm.
c. Cách đánh giá: 
 + Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của từng học sinh. 
+ Đánh giá theo mức độ: Hoàn thành, Hoàn thành tốt, Chưa hoàn thành. 
3 .Phần kết thúc: 
+ GV cùng HS hệ thống bài học. 
+ Chơi một số động tác hồi tĩnh. 
+ GV công bố kết quả kiểm tra. 
+ GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
+ GV hô giải tán.
6 – 10’
1 – 2’ 
1’ 
1 – 2’
2L8N
1’
18 -22’
4 – 6’
1’
1 – 2’
1 – 2’
1’
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
GV
-HS nhận xét.
-HS tập hợp theo đội hình 
2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. 
==========
==========
==========
==========
 5GV
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc,
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==========
==========
==========
==========
 5GV
-HS hô “khỏe”.
* & * 
THỂ DỤC
TIẾT 60: MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
I-MỤC TIÊU:
-Ôn một số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúngvà nâng cao thành tích.
-Trò chơi “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và đảm bảo an toàn.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG 
ĐL
PP TỔ CHỨC
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tạo thành một đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt bóng” . 
 2 . Phần cơ bản:
 a) Môn tự chọn:
 + Ném bóng:
- Ôn một số động tác bổ trợ. Tập đồng loạt theo 2-4 hàng ngang. GV nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập, uốn nắn động tác sai.
- Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. Tập hợp HS thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị, những HS đến lượt, tiến vào sát vạch giới hạn thực hiện tư thế chuẩn bị, khi có lệnh mới đựơc ném hoặc lên nhặt bóng. 
 b) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: “ Kiệu người.”. 
 -GV nhắc lại cách chơi. 
 -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tất cả HS đều nắm vững cách chơi cách chơi. 
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
 -Trò chơi: “ Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 
 -GV hô giải tán.
6 – 10’
1 – 2’ 
1’ 
1 – 2’
2L8N
1’
18 -22’
12- 14’ 
4 – 6’ 
4 – 6’
1’
1 – 2’
1 – 2’
1’
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
GV
-HS nhận xét.
-HS tập hợp theo đội hình 
2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. 
-Hình 31
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc,
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==========
==========
==========
==========
 5GV
-HS hô “khỏe”.
* & *
Ngày soạn:13/04/2008
Ngày dạy: 16/04/2008
MĨ THUẬT
TIẾT 30: TẬP NẶN TẠO DÁNG - ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức – Kĩ năng:
HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn 
HS biết cách nặn được một hay hai hình người hoặc con vật , tạo dáng theo ý thích 2. Thái độ
 - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV:
 SGK, SGV; 1 số tượng người, con vật làm bằng thạch cao, sứ ;
 Anh người hoặc con vật và ảnh các hình nặn ; BT nặn của HS lớp trước. Đất nặn, giấy màu, hồ 
HS
Anh người các con vật; SGK; Vở thực hành; Đất nặn , màu vẽ, giấy màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
7’
7’
10’
4’
1’
1.Khởi động :
2.Bài cũ : 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét phần bài cũ.
3.Bài mới: 
- Giới thiệu bài - ghi tựa bài 
Họat động 1: Quan sát ,nhận xét
- GV giới thiệu ảnh một số tượng người, con vật, tượng dân gian hay các bài tập nặn của - HS các lớp trước để các em quan sát, nhận xét 
+ Các tranh trên thể hiện hình ảnh gì? 
+ Hình dáng các bộ phận như thế nào? 
- Chất liệu để nặn ,tạc tượng 
- GV gới ý HS tìm một ,hai hoặc ba hình dáng để nặn như : hai người đấu vật ,ngồi câu cá ,ngồi học ,múa ,đá bóng 
- Hình ảnh các con vật như trâu, bò chó mèo, thỏ, gà .
Hoạt động 2: cách nặn dáng người
 -GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát 
+ Nhào ,bóp đất sét cho mềm ,dẻo 
+ Nặn hình các bộ phận thành hình người hoặc các bộ phận của con vật
+ Gắn ,dính các bộ phận 
+Tạo thêm các chi tiết : mắt,tóc , bàn tay ,bàn chân  hay các bộ phận khác cho thêm sinh động. 
 -GV gợi ý HS 
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật 
+ Sắp xếp bố cục 
Hoạt động 3: thực hành
GV giúp HS 
+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận 
+ So sánh hình dáng ,tỉ lệ ,gọt ,nắn và sửa hình 
+ Gắn ,ghép các bộ phận 
- GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích 
Hoạt động 4: nhận xét ,đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình ,dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài 
- GV cùng HS lựa chọn và xếp loại bài
 -Dặn dò :
Nếu có điều kiện thì HS nên nặn thêm bài hoặc dùng các loại vỏ hộp để lắp ghép ,tạo dáng thành hình người con vật, đồ vật theo ý thích 
 Giữ vệ sinh sau khi nặn.
Hát 
- HS quan sát và lắng nghe 
+ Người, con vật, đồ vật.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng của mình.
- HS chú ý 
- Quan sát các hình ảnh mẫu
- HS quan sát 
- HS thực hiện 
- Theo dõi cách làm của GV để học tập 
- HS thực hiện nặn 1 đến 2 dáng người hay dáng con vật đồ vật theo ý thích.
HS thực hiện nhận xét bài của bạn và rút kinh ngiệm cho mình
Lắng nghe 
* & * 
KĨ THUẬT
TIẾT 31: LẮP XE NÔI( tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức – Kĩ năng:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
2. Thái độ:
 -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
10’
15’
4’
.Khởi động:
Bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Bài mới 
a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi .
 a/ HS chọn chi tiết
 -GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp.
 -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe nôi.
 b/ Lắp từng bộ phận 
 -Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
 -Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi.
 -Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý:
 +Vị trí trong, ngoài của các thanh. 
 +Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
 +Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp thành xe và mui xe.
 c/ Lắp ráp xe nôi
 -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý văn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
 -GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. 
 -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
 +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Xe nôi chuyển động được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe ôtô tải”.
Hát 
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS chọn chi tiết để ráp. 
-HS đọc.
-HS làm cá nhân, nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm. 
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. 
-HS cả lớp
* & *
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Kiến thức: 
- HS hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay & mai sau. 
- Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
2.Kĩ năng:
- Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
3.Thái độ:
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
3’
13’
10’
2’
1’
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Tôn trọng Luật Giao thông
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- Em đã thực hiện đúng Luật Giao thông chưa? Cho ví dụ?
- GV nhận xét
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
+ GV cần giải thích cho HS hiểu môi 
trường là gì?
 + GV nêu câu h

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_ki_thuat_the_duc_lop_4_tuan_30_dang_thi.doc
Giáo án liên quan