Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 4

I.MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài (Xa-da-cô Xa - xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki); bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho TĐ?
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- GV ghi nội dung bài đọc.
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và HTL.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, y/c cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay 
+ Bài thơ cần chú ý đọc với giọng ntn?
- Gọi HS đọc diễn cảm theo bàn.
- Y/c HS đọc thuộc lòng theo khổ thơ.
- GV tổ chức HS thi đọc TL và diễn cảm.
- GV n.xét và ghi điểm cho HS đọc TL.
* Củng cố dặn dò:
- GV tổ chức lớp hát bài “Bài ca về TĐ”
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc và nêu nội dung bài.
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
-1HS đọc bài.
-3HS đọc nối tiếp .
- HS đọc từ khó 
- HS lắng nghe luyện đọc.
- 1HS đọc chú giải 
- HS luyện đọc theo nhóm đôi 
- Đại diện vài nhóm đọc trước lớp 
- HS lắng nghe 
-HS đọc thầm bài thơ và trao đổi theo nhóm bàn câu hỏi SGK.
- 4HS trả lời. Sau đó gọi HS nhắc lại. 
- 3HS đọc 
+ vui tươi, hồn nhiên.
- HS luyện đọc theo bàn .
- HS đọc thuộc khổ thơ .
- HS thi học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
- HS hát.
- HS lắng nghe 
- Về nhà thực hiện 
 Chính tả
Nghe viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
4'
31'
1'
18'
10'
2'
A/ Bài cũ: - GV y/c HS viết vần của các tiếng: thế -giới - hoà - bình và mô hình cấu tạo vần.Sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng.
- GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới:
*GV giới thiệu bài
*HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc toàn bài.
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn và lưu ý các danh từ riêng và các từ dễ viết sai.
+ Trong bài cần chú ý viết đúng các tên riêng nào? Các từ nào?
- GV hướng dẫn HS viết các từ nêu trên.
- GVđọc bài viết.
- GV đọc toàn bài, HS soát bài.
- GV chấm bài HS.
- Nhận xét chữa một số lỗi cơ bản.
*HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 2: 
- Y/c HS đọc bài tập.
- Gọi HS điền 2 tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần.
+ So sánh cấu tạo của hai tiếng đó ?
- GV nhận xét.
Bài3: 
- GV nêu yêu cầu, gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
*Củng cố dặn dò: 
- GVnhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng có nguyên âm đôi ia, iê.
- 2 HS thực hiện.
- Lớp làm bài vào giấy nháp và nhận xét 
- HS lắng nghe 
- HS theo dõi 
- HS đọc thầm.
+ Phrăng Đơ Bô-en, Phan Lăng, Bỉ.
+ Phi nghĩa,dụ dỗ, tra tấn, chính nghĩa.
- 2 HS viết bảng, lớp viết vở nháp.
- HS viết vở.
- HS soát bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi của bạn.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS thực hiện.
+ Giống: hai tiếng đều có âm chính là nguyên âm đôi.
+ Khác: *Tiếng chiến có âm cuối, dấu thanh đặt trên chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
* Tiếng nghĩa (không có âm cuối) đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm.
- 2HS nêu.
-HS làm bài vào vở.
- HS lắng nghe và ghi nhớ 
 Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
 - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mĩ (16-3-1968); tên những người Mĩ trong câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
4'
31'
2'
7'
20'
2'
A/ Bài cũ: - Kể lại câu chuyện đã học.
 - GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới.
*GVGTB: Giới thiệu truyện phim
- GVhướng dẫn HS quan sát các tranh.
*HĐ1: GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc của những lính Mĩ.
- GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ phim trong SGK. *HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo nhóm.
- Y/c HS kể từng đoạn, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
b) Kể trước lớp. - Gọi 2 HS kể .
- Hướng dẫn HS trao đổi:
+Chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
+ Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
*Liên hệ: 
- GV: Giặc Mĩ đã làm gì đối với nhân dân Mĩ Lai?
- Chiến tranh đã lùi xa, chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường?
*Củng cố dặn dò.
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân.
- 1HS kể.
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh, đọc phần lời ghi dưới mỗi tranh.
- HS lắng nghe.
- HS nghe, quan sát tranh minh hoạ.
- HS kể theo nhóm.
- 2HS kể trước lớp, lớp bình chọn bạn kể hay.
- HS trả lời, lớp nx bổ sung.
- HS: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mĩ Lai mà còn tàn sát…
- Lên án chiến tranh, kêu gọi mọi người hãy bảo vệ môi trường sống.
- 2HS nêu.
- HS lắng nghe.
- Về nhà thực hiện 
 Thứ tư ngày tháng năm 2012
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được cặp từ trong các câu thành, tục ngữ (BT1); biết tìm từ tráI nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3). 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ: - Y/c HS đọc đoạn văn đã viết.
- GVnhận xét đánh giá.
B/ Bài mới: *GV GTB (1’)
*HĐ1: Giới thiệu từ trái nghĩa.
Bài tập 1: - Y/c HS đọc bài tập.
+ Em hiểu nghĩa của từ phi nghĩa và chính nghĩa như thế nào ?
+ So sánh nghĩa của 2 từ đó ?
- GV giới thiệu: Đó là cặp từ trái nghĩa.
+ Như thế nào gọi là từ trái nghĩa ?
Bài tập 2: - Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi, tìm những từ trái nghĩa.
+ Tại sao em cho rằng đó là những cặp từ trái nghĩa ? 
Bài tập 3: +Y/c HS tìm hiểu tác dụng của việc dùng từ TN trong câu TN. 
+Từ trái nghĩa có tác dụng gì ? 
- GV nhấn mạnh.Gọi HS đọc ghi nhớ.
*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: - Y/c HS đọc bài tập.
- Gọi HS lên bảng gạch chân từ TN.
+ Cặp từ em vừa tìm chúng có nghĩa ntn?
Bài 2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa.
- Gọi HS nêu miệng.
- GV nhận xét kết quả đúng 
Bài3: - Y/c 3 nhóm HS thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
Bài4: 
- Kh.khích HS đặt câu có 2 từ trái nghĩa.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV nhận xét câu đúng .
*Củng cố dặn dò.- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm một số từ trái nghĩa.
- 2HS đọc đoạn văn.
- 2HS đọc.
- HS nghe 
- GV trao đổi, nêu trước lớp:
sống/chết; vinh/nhục
- Các nhóm thảo luận để tìm từ trái nghĩa.
- HSTL cá nhân.
+Làm nổi bật sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, đối lập nhau.
- HS nghe, 2HS đọc to trước lớp.
- 2HS đọc.
- 3HS lên bảng, lớp làm BT.
a) đục- trong, b) đen - sáng ….
+ ... trái ngược nhau 
 HS làm bài, 1HS nêu miệng.
a) rộng b) đẹp c) dưới
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả.
- Đại diện TB, lớp nx bình chọn nhóm tìm được nhiều từ và đúng.
- HS làm VBT.
- HS đọc bài làm, lớp nx.
- 2HS đọc lại phần ghi nhớ 
- HS lắng nghe 
- Về nhà thực hiện 
Luyện từ và câu
Luyện tập về Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ trái nghĩa theo y/c của BT1, BT2(3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo y/c của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
37'
8
7'
7'
7’
6'
1'
A/ Bài cũ: - HS nêu ND ghi nhớ tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới: *GVGTB(1')
 *HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa nhau. 
- GV nêu lại y/c, gạch chân từ trái nghĩa 
- Gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào vở BT.
- Y/c HS nhận xét, GV chốt ý đúng.
- Gọi HS đọc 4 câu thành ngữ.
+ Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ đó như thế nào?
+ Từ việc hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ như vậy, em hiểu việc đặt các cặp từ trái nghĩa cạnh nhau có tác dụng gì?
Bài2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa.
- GV nêu lại y/c.
- Gọi HS lên điền bảng.
- Y/c HS nhận xét, GV chốt ý đúng gọi 1 
+ Vì sao em điền từ “lớn” ?
+ Điền từ “lớn” có t.dụng gì trong câu văn ?
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp. 
- GV nêu lại y/c.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Y/c HS nhận xét, GV chốt ý đúng.
+ Đặt một câu có sử dụng thành ngữ “thức khuya dậy sớm” ?
+ Em hiểu nghĩa câu thành ngữ này ntn?
Bài 4: Tìm những từ trái nghĩa nhau
- GV nêu lại y/c, đọc các câu mẫu.
- Chia lớp 3 nhóm, giao việc.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả
- GV kết luận từng cặp từ trái nghĩa 
Bài 5: Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa. 
- GV nhận xét.
*Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung.
- Về nhà làm BT 5 vào vở BT.
- 2HS trả lời.
- HS lắng nghe 
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài,1HS lên bảng chữa bài: a) ít – nhiều, b) chìm - nổi
c) nắng - mưa, d) già - trẻ
- 1HS đọc.
- HS nêu ý kiến của cá nhân.
+ …làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,…đối lập nhau.
- HS nghe làm bài vào vở BT.
- 1HS lên điền bảng.
+ a) lớn; b) già; c) dưới; d) sống.
+ Từ “lớn” /“nhỏ”.
+ Nổi bật lòng yêu nước của TQT.
- 2HS đọc y/c BT.
- HS đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
- HS đặt câu, lớp nhận xét sửa bài.
+ Là người chăm chỉ, siêng năng trong công việc.
- 2HS đọc đề.
- Các nhóm thảo luận thống nhất ghi kết quả vào vở. 
- Trình bày trước lớp.
 - 4HS nêu miệng. 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe .
- Về nhà thực hiện 
 Thứ năm ngày tháng năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: - Lập được dàn cho bài văn tả cảnh ngôi trường đủ 3 phần: MB, TB, KB; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
 - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II- Đồ dùng dạy học:- Những ghi chép HS đã có khi quan sát cảnh trường học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
B/ Bài mới:
 *GVGTB
 *HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài1: Y/c HS trình bày kết quả quan sát.
- Gọi HS làm bài tốt làm lên bảng. 
- GV nhận xét và nêu VD về dàn ý:
Mở bài : 

File đính kèm:

  • docTIENG VIET.doc
Giáo án liên quan