Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 26

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+Hiểu ý nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, bão.

 +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

2. Kĩ năng:

+ Đọc đúng các tiếng khó dễ lẫn: rào rào, dữ dội, mong manh, quấn chặt, quãng đê.

 +Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự đe doạ của cơn bão.

+Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi.

3. Thái độ:

- Học sinh hứng thú, yêu thích phân môn tập đọc.

II. Chuẩn bị:

 GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hành làm thí nghiệm trong nhóm
-Yêu cầu : 
+HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nuớc phích , nước có đá đang tan , nước nguội
- Nhận xét , tuyên dương những nhóm biết sử dụng nhiệt kế.
+ GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+2 HS, lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
+ Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn , nồi đang nấu ăn,…
+ Vật lạnh : nước đá , khe tủ lạnh, Đồ trong tủ lạnh.
+ HS quan sát hình minh hoạ 1 và trả lời câu hỏi:
- Cốc A nóng hơn cốc C và lạnh hơn cốc B, vì cốc A là cốc nước nguội ,cốc B là cốc nước nóng, cốc C là cốc nước đá.
-Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá.
+ Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B có cảm giác lạnh. Cón tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát để nhận biết
+Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C
+1 HS lên bảng thực hiện theo hướng dẫn của GV.
+ Đọc 370C
-HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm
+ Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm
+ Ghi lại kết quả đo.
+Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm
+ 2 HS đọc.
+ Lắng nghe và thực hiện.
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
TẬP ĐỌC:
GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I.Mục tiêu. 
1. Kiến thức:
- Hiểu được các từ ngữ mới trong bài: chiến luỹ , nghĩa quân , thiên thần , ú tim.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
 2. Kĩ năng:
*Đọc trôi chảy ,lưu loát bài . Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm :mịt mù , nằm xuống , đứng thẳng lên, ẩn vào , phốc ra , tới lui, dốc cạn.Đoạn cuối đọc chậm lại, giọng càm động ngưỡng mộ, thánh phục chú bé thiên thần
3. Thái độ: 
- Học sinh hứng thú, yêu thích phân môn tập đọc.
II. Chuẩn bị:
 GV: + Anh minh hoạ bài thơ trong SGK. 
 + Bảng phụ ghi sã¨n đoạn , câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài:Thắng biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài:
+ GV nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài(3 lượt).
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài lưu ý các em về cách đọc.
+ YC HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Gọi 1HS đọc.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
+ Yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H. Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
H.Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
H.Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
H Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
*ND: Truyện ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.
+ GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc :Ga-vrốt dốc bảy, đên ghê rợn.
 + Yêu cầu HS luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
+ Nhận xét và ghi điểm.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau.
 H. Truyện nhằm nói lên điều gì?
+2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét .
-HS lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc.
Đoạn 1: 6 dòng đầu.
Đoạn 2 Tiếp đến Ga-vrốt nói.
Đoạn 3 : còn lại
-HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc thầm.
+ Ga-vrốt nghe Ang-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn…..
+ Ga-vrốt kgông sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn ….
+ Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn , hiện trong làn khói đạn như thiên thần./ Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết./…
+ Ga-vrốt là cậu bé anh hùng./ Em rát khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt…/..
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài và nêu ý nghĩa của bài
- Vài HS nhắc lại
- 3 HS đọc , lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- Luyện đọc trong nhóm 
-HS thi đọc phân vai giữa hai nhóm.
 HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014
TẬP LÀM VĂN: 
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG
 BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Kĩ năng:
-Thực hành luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích môn tập làm văn, biết thể hiện tình cảm, cảm xúc khi viết văn.
II. Chuẩn bị:
 - HS chuẩn bị tranh ảnh về một số loại cây.
 -GV: Bảng phụ viết sẵn gợi ý ở BT2.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: 
4. Củng cố, dặn dò:
- 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về 1 cái cây mà em định tả.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
GV giới thiệu bài.
+ Gọi HS đọc yc và nội dung bài tập.
+ Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
+ Gọi HS phát biểu ý kiến.
* Kết luận: Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b, nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. Đây là kết bài mở rộng.
H: Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối?
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài.
+ Gọi HS trả lời từng câu hỏi, GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS đọc bài của mình trước lớp. GV sửa lỗi dùng từ ngữ pháp cho HS.
+ Nhận xét và ghi điểm cho những HS viết bài tốt.
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tiếp tục tự làm bài
+ Lần lượt gọi HS đọc bài viết của mình. GV theo dõi và sửa lỗi về dùng từ, câu và ngữ pháp cho HS.
+ Nhận xét và ghi điểm.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và hoàn thành đoạn văn kết bài.
- 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+ HS suy nghĩ trả lời:
- Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ Là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu ích lợi của cây.
+ 1 HS đọc.
+ HS nối tiếp trả lời.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS viết kết bài vào vở.
+ 5 HS đọc bài viết của mình cho lớp nghe, nhận xét bài làm của từng bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Thực hành viết kết bài mở rộng một trong các bài đưa ra.
+ 3 HS đọc bài của mình, lớp lắng nghe.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :Giúp HS :
 1. Kiến thức:
 + Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên
2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
3. Thái độ: 
+ GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ HS: Đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
*Bài 1: Tính:
(8’)
* Bài 2:Tính (theo mẫu
Bài 3
*Bài 4
4.Củng cố, dặn dò:
+ Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập cho thêm ở tiết trước:
+ GV nhận xét và co điểm HS
GV giới thiệu bài.
+ Cho HS làm bài , nhận xét rồi chữa bài.
+ GV ghi bảng yc HS tính ( Nhắc HS viết 2 dưới dạng phân số có mẫu số là 1 rồi tính)
+ HS cũng có thể viết gọn như sau:
-Cho HS đọc đề rồi tính
-Nhăc HS thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ( nhân , chia trước; cộng, trừ sau)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS tự làm bài, yêu cầu HS nhớ lại công thức tính chu vi hình chữ nhật để vận dụng
- GV nhận xét kết quả đúng.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS làm bài ở nhà.
- 3 hs lên bảng làm , cả lớp làm nháp rồi nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 3 HS tính ở bảng , lớp làm vào nháp rồi nhận xét.
a) 
b) 
c) 
HS đọc đề; HS tự làm bài 1 HS thực hiện ỡ bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn.
Tương tự HS thực hiện các bài: a), b), c)
-2 HS làm ở bảng , cả lớp làm vào vở rồi nhận xét
Kết quả đúng:
a)
b) 
1HS đọc đề, HS tự làm bài
 Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
Chu vi của mảnh vườn là:
 (60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích cùa mảnh vườn là60 x 36 = 2160 (m2) Đáp số: Chu vi: 192 (m)
 Diện tích: 2160 m2
+ HS lắng nghe và làm bài ở nhà. 
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
LỊCH SỬ: 
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
1. Kiến thức:
 -Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy nhanh cuộc khẩn hoang từ sông gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
2. Kĩ năng:
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
3. Thái độ: 
- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Chuẩn bị:
GV: - Phiếu học tập cho HS.
 - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai ho

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc
Giáo án liên quan