Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 22

I. Mục tiêu: giúp hs

- Rút gọn được phân số.

- Quy đồng được mẫu số hai phân số.

- Hs yêu thích học toán.

II. Các hoạt động dạy học.

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 kỳ II - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.
- 2hs đọc nội dung.
- 1 hs lấy VD minh hoạ.
- đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp đôi, làm vào vở.
- Phát biểu.
- 5hs lần lượt lên xác định CN trong câu.
- Viết đoạn văn.
- Nối tiếp đọc, nói rõ các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn.
- Nx
- Nhắc lại ghi nhớ.
===============================
Tiết 4: Kể chuyện
CON VỊT XẤU XÍ
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong sgk, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
2. Giáo dục hs biết yêu thương mọi người.
II. Đồ dùng dạy học
- Bốn tranh minh hoạ truyện đọc sgk.
- Ảnh thiên nga (nếu có).
	III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra:
- Kể câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. GV kể chuyện : 2 lần
+ Giọng thong thả, chậm rãi.
3. Hướng dẫn hs thực hiện các y/c của bài tập.
a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng.
- Treo tranh minh hoạ.
- Nx.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
+ Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này?
* Ý nghĩa : sgv (67).
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học.
- Chuẩn bị bài tuần 23.
- 1 hs kể.
- Qs tranh minh hoạ truyện.
- Đọc y/c của BT1.
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện.
- Phát biểu ý kiến.
- 1hs lên bảng sắp xếp lại tranh theo thứ tự đúng; 2 – 1 – 3 – 4 (sgv).
- Đọc y/c của BT2;3;4.
- Kể chuyện theo nhóm đôi .
- Thi kể chuyện trước lớp.
+ Thi kể theo tốp từng đoạn ( mỗi tốp 2 hoặc 4 em).
+ Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân KC hay, hiểu chuyện.
===============================
Tiết 5: BDHS
LTVC
	CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?	
I.Mục tiêu:
Bồi dưỡng cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? 
Nhận biết được câu kể Ai thể nào? trong đoạn văn .
Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Luyện tập.
Bài tập 1.Đọc đoạn văn trong bài Rừng cọ quê tôi
 Nêu y/c. Hướng dẫn.	
+ Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn.
+ Sau đó xác định CN,VN của mỗi câu.
Bài tập 2.Chủ ngữ của mỗi câu trên biểu thị nội dung gì?Những TN nào tạo thành chủ ngữ?
Bài 1(16)Sắp xếp các từ miêu tả vẻ đẹp 
Bài 2.Bài 2. HD hs nêu miệng.
 B.Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Hoàn chỉnh BT2.
- Đọc y/c, xác định câu kể Aio thế nào? 
- 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN,VN trong mỗi câu.
C1.Thân cọ /vút thẳng trời hai ba chục mét…không thể quật ngã.
C2.Búp cọ/ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên.
C3.Lá cọ /tròn xoè ra nhiều phiến nhọn dài…mặt trời mới mọc.
Câu1: + Chủ ngữ trong câu biểu thị : sự vật là thân cọ
 + TN tạo thành CN: Cụm danh từ
Câu 2.+ Chủ ngữ trong câu biểu thị :sự vâtỵ là búp cọ
 + TN tạo thành CN: Cụm danh từ
-HS làm vào vở,1 HS lên bảng.
+Vẻ đẹp con người: lộng lẫy, xinh xắn,duyên dáng, xinh tươi.
 + Vẻ đẹp cây cối: xanh tốt, mượt mà.
 + Vẻ đẹp công trình xây dựng: Nguy nga, đồ sộ.
-thành ngữ nối về vẻ đẹp của con người là: Thắt đáy lưng ong
 Tươi như hoa nở.
===============================
Chiều
Tiết 1: Kĩ thuật
===============================
Tiết 2: Âm nhạc
===============================
Tiết 3: Tin
==============================================
Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013
Sáng
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: giúp hs
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Hs yêu thích học Toán.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra:
- So sánh hai phân số:
 và ; và 
B. Bài mới.
Bài 1. Kết quả là
 a) > ; b) < ; 
 c) 
Bài 2.
 1; > 1; 1
Bài 3.
a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có: ; ; 
b) Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có: ; ; 
c) Vì 5 < 7 và 7 < 8 nên ta có : ; ; 
d) Vì 10 < 12 và 12 < 16 nên ta có : ; ; 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1hs lên bảng làm.
- Nx, đánh giá.
- 2 HS lên bảng làm
- 2hs lên bảng làm.
- Thực hiện so sánh tử số để sắp xếp đúng.
- 4 hs lên bảng thực hiện.
===============================
Tiết 2: Tập đọc
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê(TLCH trong SGK, đọc thuộc một vài câu thơ em thích.) HTL bài thơ
- Hs có ý thức giữ gìn, trân trọng cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra:
- Đọc bài Sầu riêng, nêu ý nghĩa.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài : sgv.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp ntn?
- Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
- Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy.
*GV: Bài thơ là 1 bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh 1 phiên chợ Tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp Tết.
*) Nội dung : Mục I.2.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL.
- Hướng dẫn đọc.
C. Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ: Em đã đi chợ Tết bao giờ chưa?
- Nx tiết học. Chuẩn bị bài tuần 23.
- 2hs. Nx, đánh giá.
- Xác định đoạn (xem 4 dòng là 1 đoạn).
- 4hs nối tiếp nhau đọc: 2 lượt.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc toàn bài.
* ) Thảo luận nhóm - mỗi nhóm 1 câu.
- Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên- núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa…
- Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon; Các cụ già chống gậy bước lom khom; Cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ; Em bé nép đầu bên yếm mẹ; Hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ.
- Ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
- Trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son.
- 2 hs đọc nối tiếp.
- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn thơ (từ câu 5 đến câu 12).
- Nhẩm HTL bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
===============================
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
1. Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây(BT 1).
2. Ghi lại kết quả quan sát một cái cây em thích theo một trình tự nhất định(BT 2).
3. Hs yêu thiên nhiên, cây cối.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kể bảng thể hiện nd BT1a,b; lời giải BT1d,e.
- Tranh, ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra:
- đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học:
+ Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
+ Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
GV:
+ Trả lời viết các câu hỏi a,b, trên phiếu.
+ Trả lời miệng các câu hỏi c,d,e. Với câu hỏi c, chỉ cần chỉ ra 1; 2 hình ảnh so sánh mà em thích.
- nx, chốt lại lời giải đúng (sgv).
a) Trình tự quan sát.
+ Qs từng bộ phân của cây : Sầu riêng.
+ Qs từng thời kì phát triển của cây: Bãi ngô, Cây gạo.
b)Các giác quan, thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác.
c) Hs phát biểu. Các em có thể thích một trong những hình ảnh so sánh, nhân hoá bất kì trong 3 bài văn miêu tả. Các hình ảnh so sánh và nhân hoá làm cho bài văn miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.
*) GV gắn bảng liệt kê các hình ảnh so sánh, nhân hoá có trong 3 bài văn.
d) Bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả 1 loài cây; bài Cây gạo miêu tả một cái cây cụ thể.
e) Hs nêu điểm giống và khác nhau giữa cách miêu tả một loại cây, tả một cái cây cụ thể.
- Gv chốt lại (sgv-73)
Bài tập 2:
+ Em đã qs 1 cái cây cụ thể ntn?
- Treo tranh, ảnh 1 số loài cây.
+ Qs cái cây cụ thể ( không phải 1 loài cây). Có thể qs cây ăn quả quen thuộc em đã lập dàn ý trong tiết học trước, cũng có thể chọn 1 cây khác nhưng phải được trồng ở khu vực trường hoặc nơi em ở để em qs được nó.
- Cho hs nx theo các tiêu chuẩn.
+ Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế qs không?
+ Trình tự qs có hợp lí không?
+ Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi qs?
+ Cái cây bạn qs có khác gì với các cây cùng loại?
- Cho điểm 1 số bài ghi chép tốt.
- Nx chung về kĩ năng qs cây cối của hs.
C. Củng cố tiết học.
- Hoàn chỉnh bài 2, viết vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2hs
- Đọc nội dung – theo dõi sgk.
- Làm bài theo nhóm tổ - trình bày.
- Đọc y/c
- Dựa vào những gì đã qs được ( kết hợp tranh, ảnh), ghi lại kq qs trên giấy nháp.
- Trình bày kq.
===============================
Tiết 4: T. Anh
================================
Tiết 5: Sinh hoạt câu lạc bộ tiếng anh
===============================
Chiều:
Tiết 1: Chính tả Nghe – viết
SẦU RIÊNG
	I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng.
2. Làm đúng các bài tập 3 (Kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT 2a/b
3. Hs có ý thức trình bày bài đúng, đẹp.
	II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết BT2a; 3.
	III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra:
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn hs nghe- viết.
a) Tìm hiểu bài.
+ Em hãy miêu tả

File đính kèm:

  • docGiao an 4 (Tuan 22).doc
Giáo án liên quan