Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 7
I.Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong sgk).
*GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm
II.Phương tiện dạy học :
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các PP/KTDHTC:
-Thảo luận nhóm, đóng vai
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
g quốc Tương Lai I.Mục tiêu : - Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu ND: Ước mơ của những bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2 trong sgk). - HS có ý thức cố gắng thực hiện ước mơ của mình. II.Phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 3’ 14’ 14’ 2’ 1’ 1.Ổn định 2.Bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới * Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Cho HS đọc thầm 3 dòng mở đầu giới thiệu vở kịch. *Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu màn 1: “Trong công xưởng xanh”. - GV đọc mẫu màn kịch. Cho HS quan sát tranh phát hiện các nhân vật - Chia đoạn màn 1: 3 đoạn Đoạn 1: 5 dòng đầu. Đoạn 2: 8 dòng tiếp theo. Đoạn 3 : 7 dòng còn lại. - Hướng dẫn HS đọc đúng câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng để phân biệt tên nhân vật và lời nói của nhân vật ấy. - HD tìm hiểu nội dung màn kịch: + Tin-tin và Mi-tin đếu đâu và gặp những ai? + Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? + Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì ? + Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người? - Hướng dẫn HS đọc phân vai. *Hoạt động 3: Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “Trong khu vườn kì diệu”. - Đọc mẫu màn 2. - Chia đoạn màn kịch: 3 đoạn. Đoạn 1: Sáu dòng đầu. Đoạn 2: Sáu dòng tiếp Đoạn 3: Năm dòng còn lại. - Hướng dẫn HS đọc đúng giọng. - HD tìm hiểu nội dung: - Hướng dẫn HS đọc phân vai. 4. Củng cố - Vở kịch nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Nếu chúng mình có phép lạ. “Trung thu độc lập” - Mỗi em đọc một đoạn và trả lời câu hỏi 3 hoặc 4 trong SGK. -HS đọc thầm. -1 em giới thiệu lại. - HS theo dõi, quan sát tranh nhận biết Tin-tin(trai), Mi-tin(gái) và 5 em bé trong truyện. - Ba HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 1- 2 HS đọc cả màn kịch. +… Đến Vương quốc Tương Lai trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời. +… Vì những người sống trong vương quốc này hiện vẫn chưa ra đời. +… Vật làm cho con người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh… +… Thể hiện những ước mơ: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ. - 8 em đọc theo vai.(2 tốp) - HS quan sát tranh nhận ra các nhân vật. - 3 em đọc nối tiếp. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả màn kịch. - 6 em đọc phân vai.(2 tốp thi đọc) - HS phát biểu. - Lớp nhận xét Toán Tính chất giao hoán của phép cộng I.Mục tiêu : - Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. - Hs K+G: biết vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng để so sánh nhanh giá trị của các biểu thức.(BT3) - HS cẩn thận khi làm toán II.Phương tiện dạy học : - Kẻ sẵn bảng như SGK phần bài học , chưa viết số vào các cột 2,3,4. - Bảng phụ BT2, BT3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 9’ 8’ 10’ 4’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài *Hoạt động 1: H.dẫn HS nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng: - Gắn bảng như SGK. -Lần lượt cho a và b các giá trị như SGK. à Ta viết: a+ b = b+ a. -? Khi đổi chỗ các số hạng trong cùng một tổng thì tổng như thế nào? - Ghi bảng và GT đó là tính chất giao hoán của phép cộng. *Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Nêu kết quả tính - Hướng dẫn HS căn cứ vào phép cộng ở dòng trên, nêu kết quả ở dòng dưới. Bài 2: Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 3:> < = ? (Dành cho hs K+G) - Cho HS tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng sửa và giải thích vì sao chọn như vậy. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài : Biểu thức có chứa ba chữ. “Biểu thức có chứa hai chữ” - Mỗi HS tự cho một ví dụ về biểu thức có chữa hai chữ, sau đó thay chữ bằng số, tính và nêu giá trị của biểu thức đã cho. - HS nêu nội dung thể hiện ở từng hàng. - HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh 2 tổng này: giá trị của a+b và b+a luôn luôn bằng nhau. - Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - Vài HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng. - HS đọc và nêu yêu cầu. - Làm miệng: a) 468 + 379 = 847 379 +468 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 2876 + 6509 = 9385 … - HS đọc và nêu yêu cầu. - Làm vở. - 1 em chữa bài trên bảng phụ: a) 48 + 12 = 12 + 48 65 + 297 = 297 + 65 177 + 89 = 89 + 177. b) m + n = n + m 84 + 0 = 0 + 84 a + 0 = 0 + a = a. - HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở. - 1 em chữa bài trên bảng phụ: a) 2975 + 4017 = 4017 + 2975 2975 + 4017 < 4017 + 3000 2975 + 4017 > 4017 + 2900 b) 8264 + 927 < 927+ 8300 8264 + 927 > 900 + 8264 927 + 8264 = 8264 + 927. 1-2 HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng, cho ví dụ. Kĩ thuật Tiết 7:Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường( tiết 2 ) I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II.Phương tiện dạy học : - GV: Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường. - HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: T g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 1’ 27’ 7’ 2’ 1’ 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu lược. +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng. + Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau; đướng khâu ít bị dúm.(hs khéo tay) +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. -Đánh giá sản phẩm của HS. 3.Củng cố -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 4.Dặn dò: chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát mẫu, nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ). -HS lắng nghe. -HS thực hành -HS trình bày sản phẩm. - Đọc tiêu chuẩn đánh giá. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn. Khoa học Phòng bệnh béo phì I. Mục tiêu - Nêu cách phòng bệnh béo phì: + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với người béo phì *GDKNS: KN ra quyết định II. Phương tiện dạy học - Hình trang 28, 29 SGK. - Phiếu học tập. III. Các PP/KTDHTC: -Thảo luận nhóm, đóng vai IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 1’ 12’ 11’ 9’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài * H.động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì. Chia nhóm, phát phiếu học tập ( ND phiếu như SGV) GV kết luận. *H.động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Cho HS quan sát hình SGK, thảo luận theo ND phiếu: +Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? + Làm thế nào để phòng tránh béo phì? + Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì? *H. động 3: Đóng vai. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra một tình huống là có một nhân vật bị béo phì, trước sự hấp dẫn của thức ăn, bản thân nhân vật đó phải làm gì. Hãy chuẩn bị lời thoại và sắm vai. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Nêu cách phòng, chống bệnh suy dinh dưỡng. Nhóm đôi + Các nhóm thảo luận, làm bài tập ở phiếu , trình bày. Thảo luận nhóm Nhóm 6 + Do thói quen không tốt về mặt ăn uống, ăn quá nhiều, ít vận động. + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ; năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. + Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng. Khám bác sỹ để điều trị. Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình phải năng vận động, luyện tập TDTT. Đóng vai Nhóm 6 - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai. Các vai hội ý lời thoại . – Diễn xuất trước lớp. - Lớp nhận xét, góp ý. - 2-3 HS đọc mục Bạn cần biết. Kể chuyện Lời ước dưới trăng (GDBVMT: Gián tiếp) I.Mục tiêu : - Nghe – kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (sgk); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. - GDBVMT: HS thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống của con người. - GD HS biết sống nhân hậu, biết nghĩ đến người khác. II.Phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 1’ 9’ 21’ 2’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra 1 HS - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài * Hoạt động 1: GV kể chuyện : + Kể lần 1 + Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS kể chuyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước l
File đính kèm:
- TUAN 7.doc