Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 33 năm 2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Hiểu các từ ngữ trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển.

+ Hiểu nội dung phần cuối cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

+ Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta.

2. Kĩ năng:

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn:Trọng thưởng, lom khom, rạng rỡ, ngự uyển, cuống quá.

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé, sự thay đổi của vương quốc khi có tiếng cười.

+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.

3. Thái độ:

- Học sinh hứng thú, yêu thích phân môn tập đọc.

II. Chuẩn bị:

 GV:+ Tranh bài tập đọc trong SGK

 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 33 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dưỡng.
H: Thức ăn của cây ngô là gì?
H: Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
H: Theo em thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh?
* GV kết luận
H: Thức ăn của châu chấu là gì?
H: Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
H: Thức ăn của ếch là gì?
H: Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
H: Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì?
* GV phát hình minh họa /131 yêu cầu HS hoàn thành nội dung.
+ Gọi đại diện trình bày.
* Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng
 Cây ngô Ò Châu chấu Ò Ếch
+ GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên, sau đó tô màu cho đẹp.
Nhận xét.
H: Mối quan hệ thức ăn trong thiên nhiên diễn ra như thế nào?
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS học bài, chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi và nhận xét. 
+ HS nhắc lại tên bài.
+ HS quan sát hình minh họa và trả lới câu hỏi.
+ Lần lượt HS trình bày, em khác bổ sung.
+ HS lắng nghe.
- Là khí các-bô-níc, nuớc, các chất khoáng, ánh sáng.
- Cây ngô có thể tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây.
* Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như : nước, khí các-bô-nic.
* Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sinh sản tiếp được như chất bột đường, chất đạm.
- Thức ăn của châu chấu là lá ngô.
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
- Thức ăn của ếch là châu chấu .
- Châu chấu là thức ăn của ếch.
+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch.
+ Các nhóm nhận phiếu.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ HS lắng nghe.
+ Mỗi nhóm cử 1 HS lên thi vẽ sơ đồ.
+ Lớp theo dõi nhận xét và tuyên dương.
 2 HS trả lời.
+ HS lắng nghe và thức hiện.
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TẬP ĐỌC: 
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 + Hiểu các từ ngữ : cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa.
 + Hiểu ý nghĩa của bài : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
2. Kĩ năng:
+ Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn : bay vút, trời xanh, sương ,..
 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 + Đọc diễn toàn bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống.
3. Thái độ: 
- Học sinh hứng thú, yêu thích phân môn tập đọc.
II. Chuẩn bị: 
 GV: + Tranh minh họa bài tập đọc trang 118./ SGK 
 + Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
*Hoạtđộng1:Hướngdẫn HS luyện đọc.
*Hoạtđông 2: Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
4.Củng cố, dặn dò: .
+ Gọi 3 HS lên bảng đọc phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi 1 HS đọc cả bài và nêu ý nghĩa.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài (3 lượt).
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS phát âm chưa đúng.
+ Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Gọi 1-2 em đọc cả bài
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H:Con chim chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
H. Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
H. Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
H. Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào?
ND: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng…
+ Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
+ GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc :3 khổ đầu.
+ Gọi 1 HS đọc 
+ Yêu cầu HS luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng.
+ Nhận xét và ghi điểm.
H. Hãy nêu ý nghĩa của bài thơ?
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn.
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc trong nhóm bàn. 
- 1-2 Em đọc cả bài
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
-HS đọc thầm, trao đổi và trả lời.
+ Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
+Chim bay lượn rất tự do : lúc sà xuống cánh đồng- chim bay, chim sà ; lúa tròn bụng sữa …, lúc vút lên cao – các từ ngữ bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi,hình ảnh cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời…
 + Những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện:
-Khổ 1: Khúc hát ngọt ngào 
-Khổ 2: Tiếng hót long lanh, Như cành sương chói.
-Khổ 3: Chim ơi, chim nói, Chuyện chi, Chuyện chi?...
+ Tiếng hót của chim gợi cho em một cuộc sống rất thanh bình , hạnh phúc …
 + HS nhắc lại 
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- HS chú ýtheo dõi
- 1 HS đọc, lớp theo doi, nhận xét.
-Luyện đọc trong nhóm 
- HS thi đọc.
- HS trả lời.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và thực hiện.
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2014
TẬP LÀM VĂ: 
 MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I/Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- HS củng cố viết cách viết bài văn tả con vật theo đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài.
2. Kĩ năng:
- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật.
 - Lời văn tự nhiên, chân thực biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật lên con vật mình định tả.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích môn tập làm văn, biết thể hiện tình cảm, cảm xúc khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
 GV: + Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn.
 + Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạtđộng 1: Nhắc nhở hS trước khi làm bài
* Hoạt động 2: HS làm bài
4.Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra giấy, bút của HS.
Giới thiệu bài- ghi đề.
H:Bài văn miêu tả con vật thường gồm mấy phần đó là những phần nào? Nêu nội dung của từng phần?
- Gọi 2-3 em nhắc lại .
GV : Để có bài văn hay chúng ta cần sử dụng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả, sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa, chọn những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật con vật mình định tả làm cho nó khác với những con vật cùng loài.
- GV cho HS đọc các đề bài gợi ý trong SGK và cho các em lựa chọn 1 đề để làm bài.
- Cho học sinh nêu đề bài em chon để tả
- Cho HS viết bài.
- Thu bài.
- Nêu nhận xét chung về tinh thần làm bài của học sinh.
- GV nhận xét tiết học.
- Thu nốt vở còn lại để về nhà chấm bài. Dặn HS về nhà tập viết lại bài văn.
HS nhắc đề bài .
Bài văn miêu tả con vật thường gồm 3 phần : Mở bài ; thân bài ; kết luận .
* Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả .
* Thân bài :
 -Tả hình dáng .
 -Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật .
* Kết luận : Nêu cảm nghĩ của mình đối với con vật . 
- 2 -3 Em nhắc lại.
- Lắng nghe.
- 1 Em đọc.
- 3 học sinh nêu.
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe, ghi nhận.
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN: 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP)
I/Mục tiêu : Giúp HS :
1. Kiến thức: 
+ Thực hiện các phép tính cộng trừ, nhân chia phân số.
+ Phối hợp các phép tính với phân số để giải toán.
2. Kĩ năng:
+ Rèn tính cẩn thận, trình bài bày sạch, đẹp, khoa học.
3. Thái độ:
- Có ý thức cẩn thận và tinh thần kỉ luật trong giờ học.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: 
Bài 4:
4. Củng cố – dặn dò:
Gọi 2 em lên bảng làm bài.
* Viết mỗi số sau thành tổng theo hai cách : 254 635 ; 789 356 ;
*Viết giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : 
25 478 963 ; 214 057 369; 4 698 507 
Giới thiệu bài.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 1
-YC HS viết tổng, hiệu, tích, thương của hai phân số và rồi tính
- Gọi HS đọc bài làm của mình và yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- GV yêu cầu HS tính và điền kết quả vào ô trống. Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài, cho điểm HS.
- Gọi 1 HS đọc đề toán trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài cho điểm HS.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm nốt bài còn dở và bài tập trong vở bài tập toán và chuẩn bị bài sau.
- 2 Em lên bảng:
HS nhắc đề bài .
- 1 Em đọc bài.
- HS làm bài vào vở.
 ; 
 ; 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm gạch chân yêu cầu bài toán.
- 1 Em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Sau hai giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là:
(bể)
Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể nước là:
(bể)
Đáp số :a) bể ; b) bể.
VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
LỊCH SỬ: 
TỔNG KẾT 
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
1. Kiến thức: 
- Hệ thống đư

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc