Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 27

câu kể ai làm gì ? câu kể ai là gì ? câu kể ai thế nào ?

I - Mục tiêu :Giúp HS :

 -ễn Cấu tạo và Sự giống và khác nhau của 3 kiểu câu kể Ai làm gì ?; Ai là gì ?; Ai thế nào ?

- Tìm đơc câu kể trong đoạn văn; xác định đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong 3 kiểu câu kể. Đặt đợc câu kể

.II Hoạt động dạy học

Hoạt động 1:- Ôn kiến thức

Câu kể Ai làm gì ? : +Để kể,diễn tả hoạt động, tâm t, tình cảm của ngời,con vật(hoặc đồ vật, cây cối đợc nhân hoá)

 +Câu kể Ai làm gì ? thờng gồm hai bộ phận:

 - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai (con gì,cái gì- đợc nhân hoá )?và do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

 -Vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì?-Vị ngữ có thể do động từ; cụm động từ tạo thành

 *Câu kể Ai thế nào?:+ Để nhân xét, đánh giá., nêu đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.

+ Gồm hai bộ phận: - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? (con gì,cái gì- đợc nhân hoá )do danh từ hoặc cụm DT tạo thành. -Vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào? -Vị ngữ thơng do tính từ, động từ; hoặc cụm động từ; cụm tính từ tạo thành.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gần bếp than, bếp củi.
-Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to
+Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt?
+Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác?
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, nhớ các kiến thức đã học để giải thích một cách khoa học. Chặt chẽ và lôgíc
 *Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
-Trong các nguồn nhiệt chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận. Người ta có thể đun theo kiểu lò Mặt Trời. Còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy, các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt. Các em cùng trao đổi để mọi người học tập.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi những HS cùng gia đình đã biết tiết kiệm nguồn nhiệt
3/.Củng cố, Dặn dò:
+Nguồn nhiệt là gì?
+Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt?
* Giáo dục BĐ.Kờ̉ tờn các vùng làm muụ́i ở địa phương ta mà em biờ́t? Nhõn dõn ta đã sử dụng năng lượng nào đờ̉ làm ra muụ́i?
- Nhận xét tiết học
- Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt.
- Lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau trình bày.
+Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô tóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc hơi nhanh để tạo thành muối, 
+Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước, 
+Lò sưởi điện làm cho không khí nóng lên vào mùa đông, giúp con người sưởi ấm, 
+Bàn là điện: giúp ta là khô quần áo, 
+Bóng đèn đang sáng: sưởi ấm gà, lợn vào mùa đông, 
+Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, 
+Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt không còn nguồn nhiệt nữa.
- Lắng nghe.
+ ánh sáng Mặt Trời, bàn là điện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lò sưởi điện ... 
+Lò nung gạch, lò nung đồ gốm 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm, trao đổi, thảo luận, và ghi câu trả lời vào phiếu.
- Đại diện của 2 nhóm lên dán tờ phiếu và đọc kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- 2 HS đọc lại phiếu.
Cách phòng tránh
- Đội mủ, đeo kính khi ra đường. Không nên chơi ở chỗ quá nắng vào buổi trưa.
- Không nên chơi đùa gần: bàn là, bếp than, bếp điện đang sử dụng.
- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt.
- Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi.
- Để lửa vừa phải
+Vì đang hoạt động, nguồn nhiệt tỏa ra xung quanh một nhiệt lượng lớn. Nhiệt đó truyền vào xoong, nồi. Xoong, nồi làm bằng kim loại, dẫn nhiệt rất tốt. Lót tay là vật cách nhiệt, nên khi dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt sẽ tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay, tránh làm đổ nồi, xoong bị bỏng, hỏng đồ dùng.
+Vì bàn là điện đang hoạt động, tuy không bốc lửa nhưng tỏa nhiệt rất mạnh. Nếu vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ bị cháy quần áo, cháy những đồ vật xung quanh nơi là.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt:
+Tắt bếp điện khi khong dùng.
+Không để lửa quá to khi đun bếp.
+ Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn.
+Theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn ấm.
+Cời rỗng bếp khi đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to, đều mà không cần thiết cho nhiều than hay củi.
+Không đun thức ăn quá lâu.
+Không bật lò sưởi khi không cần thiết.
Thể dục
NHAÛY DAÂY, tung và bắt bóng – TROỉ CHễI : “ Dẫn bóng”
I.Mục tiêu:
-OÂn nhaỷy daõy caự nhaõn kieồu chuùm 2 chaõn.Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực cụ baỷn ủuựng
-Hoùc troứ chụi “Dẫn bóng”.Yeõu caàu bieỏt cach chụi vaứ tham gia chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng
II.Chuẩn bị:
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
-Chuaồn bũ bóng, coứi, 2 em 1 daõy nhaỷy vaứ duùng cuù, saõn chụi cho troứ chụi dẫn bóng
III. Hoạt động dạy học:
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung 1laàn
-Chaùy chaọm theo 1 haứng doùc xung quanh saõn taọp
B.Phaàn cụ baỷn.
a)Baứi taọp RLTTCB
-OÂn nhaỷy daõy caự nhaõn kieồu chuùm 2 chaõn
+HS khụỷi ủoọng laùi caực khụựp, oõn caựch chao daõy,so daõy, quay daõy vaứ chuùm 2 chaõn baọt nhaỷy qua daõy nheù nhaứng theo nhũp qua daõy
+Taọp luyeọn theo toồ hoaởc cho luaõn phieõn tửứng nhoựm thay nhau taọp.
b)Troứ chụi vaọn ủoọng
-Hoùc troứ chụi “Dẫn bóng”
+GVneõu teõn troứ chụi, phoồ bieỏn caựch chụi, cho HS chụi thửỷ, sau ủoự cho HS chụi chớnh thửực
+Coự theồ cho HS taọp trửụực 1 soỏ laàn sau ủoự roài mụựi cho ủi treõn caàu taọp theo toồ
-Chaùy nheù nhaứng sau ủoự ủửựng taùi choó taọp 1 soỏ ủoọng taực hoài túnh,keỏt hụùp hớt thụỷ saõu
C.Phaàn keỏt thuực.
-GV cuứng HS heọ thoỏng baứi vaứ nhaọn xeựt
-GV giao baứi taọp veà nhaứ oõn nhaỷy daõy kieồu chuùm 2 chaõn
HOẠT Đệ̃NG NGOÀI GIỜ
KỂ CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIấU BIỂU
I.Mục tiêu:
- HS biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiờu biểu.
- HS cú thỏi độ tụn trọng phụ nữ và cỏc bạn gỏi trong lớp, trong trường.
II.Chuẩn bị:
- Truyện, thụng tin về một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiờu biểu.
- Tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiờu biểu.
III. Hoạt động dạy học:
- Hoạt động 1. GV phổ biến kế hoạch hoạt động và cỏc yờu cầu kể chuyện:
+ Nội dung: Về những người phụ nữ Việt Nam tiờu biểu trờn cỏc lĩnh vực: chớnh trị, quõn sự, văn húa, khoa học – kĩ thuật, kinh tế, ngoại giao,
+ Hỡnh thức kể: cú thể kể bằng lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, băng/ đĩa hỡnh, băng/ đĩa tiếng hoặc đúng vai minh họa; cú thể kể cỏ nhõn hoặc theo nhúm, mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau.
- Hướng dẫn HS một số địa chỉ cú thể cung cấp tranh ảnh, tư liệu về những người phụ nữ Việt Nam tiờu biểu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dõn tộc.
- Đồng thời, GV cũng nờn cung cấp cho HS một số thụng tin cụ thể về một số người phụ nữ Việt Nam tiờu biểu để cỏc em đọc và chuẩn bị kể.
- HS sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu và chuẩn bị kể chuyện.
Hoạt động2: Kể chuyện
- Lần lượt từng cỏ nhõn/ nhúm HS lờn kể chuyện. 
- Sau mỗi cõu chuyện, GV cú thể tổ chức cho HS thảo luận theo cỏc cõu hỏi:
+ Em cú nhận xột gỡ về người phụ nữ trong cõu chuyện vừa nghe kể?
+ Ngoài cỏc thụng tin vừa nghe, em cũn biết điều gỡ về người phụ nữ đú?
+ Qua cõu chuyện trờn, em cú thể rỳt ra được điều gỡ?
- Lưu ý là sau mỗi cõu chuyện, HS cú thể trỡnh bày thờm cỏc bài thơ, bài hỏt về người phụ nữ trong cõu chuyện vừa kể.
Hoạt động 3: Đỏnh giỏ
HS cả lớp cựng bỡnh chọn cõu chuyện hay nhất và người kể chuyện hay nhất.
LUYệN TIếNG VIệT
LUYỆN TẬP CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo, tác dụng và cách đặt câu khiến.
- Nhận biết được cõu khiến trong đoạn trớch, bước đầu biết đặt cõu khiến núi với bạn , với anh chị hoặc với thầy cụ.
- Biết chuyển cõu kể thành cõu khiến.
- HSKG nờu được tỡnh huống cú thể dựng cõu khiến 
II.Hoạt động dạy học
HĐ1: Củng cố kiến thức
- Cõu khiến dựng để làm gỡ?
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
* Tổ chức cho HS làm BT và chữa bài:
Bài 1: Tỡm cõu khiến trong đoạn trớch sau:
 - Hóy núi cho ta biết vỡ sao chỏu cười được! 
 - Muụn tõu Bệ hạ, những chuyện buồn cười khụng thiếu đõu a. Ngay tại đõy cũng cú . Bệ hạ tha cho tội chết , chỏu sẽ núi.
 - Núi đi , ta trọng thưởng. 
Cậu bộ ấp ỳng:
 - Chẳng hạn sỏng nay , Bệ hạ đó quờn lau miệng a.
(Trớch Vương quốc vắng nụ cười)
Bài 2: Đặt 3 cõu khiến để núi với bạn hoặc cụ giỏo.
Vớ dụ: - Đừng núi chuyện để mỡnh học bài.
 - Em hóy mở cửa ra nào! 
* HS làm việc theo nhóm sau đó nối nhau đọc câu của mình, GV chữa bài,.
Bài 3: Hãy đặt 3 câu khiến, tương ứng với mỗi tình huống sau:
a, Mượn bạn một cuốn truyện.
b, Nhờ chị lấy hộ cốc nước.
c, Xin bố mẹ cho về quê thăm ông bà nhân dịp nghỉ hè.
Bài 4: (Dành cho HSKG )
Em hóy nờu một tỡnh huống trong đú cú sử dụng một vài cõu khiến .
- GV hướng dẫn HS cú thể nờu một tỡnh huống trao đổi với bạn bố về vấn đề học tập.
HĐ3:Củng cố dặn dũ
- Chấm chữa bài 
- Nhận xột giờ học
***********************************************
Thứ 4 ngày 14 tháng 3 năm 2012
Luyện toán
LUYệN TậP TổNG HợP
I. Mục tiờu
- Củng cố về phân số, các phep tính về phân số
- Rèn luyện về giải toán với phân số
II. Hoạt động dạy học
HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chổ chấm
a, = = = = 
b,  ; = 1
Bài 2: Tính:
 + ; - ; x ; : 
Bài 3: Tính rồi rút gọn
a) + ; - 
b) x ; :
Bài 4: Một trường Tiểu học có 477 học sinh nam, số HS nữ bằng số học sinh nam. Hỏi trường Tiểu học đó có bao nhiêu học sinh nữ?
Bài giải:
Số học sinh nữ của trường tiểu học đó là:
477 x = 424 ( học sinh nữ )
 Đáp số: 424 học sinh nữ
Bài 5 : Rút gọn rồi tính ( Dành cho HSKG)
a, 
b, 
HĐ3: Chấm chữa bài và nhận xét củng cố
- Gọi HS lần lượt chữa bài và nhận xét giờ học
________________________________________
Hoạt động ngoài giờ
Chăm sóc công trình Măng Non
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách chăm sóc công trình măng non của lớp
- Có ý thức tự lao động và yêu thích lao động
II Hoạt động dạy học
HĐ1: Hướng dẫn thực hành 
GV giao công việc:
Tổ 1: nhặt lá , cuốc cỏ, 
Tổ 2: bón phân
Tổ 3: tỉa cây
HĐ2: Thực hành 
Các tổ đưa dụng cụ ra sân làm việc
GV chỉ đạo và hướng dẫn chung
HĐ3: Tổng kết giờ học
- Tuyên dương những em có ý thức trong lao động 
- Nhận xét giờ học
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Mở RộNG VốN Từ: DũNG CảM
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tỡm từ cựng nghĩa, từ trỏi nghĩa, biết dựng từ theo chủ điểm để đặt cõu hay kết hợp với từ ngữ thớch hợp. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm và đặt được một cõu với thành ngữ theo chủ điểm.
II. Hoạt động trên lớp
HĐ1: Củng cố kiến thức
- 2 HS đọc cỏc từ ngữ đó học về vốn từ Dũng cảm
- 1 HS đọc cỏc thành ngữ.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Em hóy tỡm các từ cựng nghĩa với từ dũng cảm,các từ trỏi nghĩa với từ dũng cảm
- HS thảo luận N2 làm bài. Nối tiếp nhau nêu:
* Từ cùng nghĩa với Dũng cảm: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng, quả cảm, 
* Từ trái nghĩa với Dũng cảm: nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, 
Bài 2: Mỗi em hóy đặt 2 cõu trong đú cú sử dụng một trong cỏc từ vừa tỡm được ở BT1
- HSKG đặt mối em 4 cõu.
VD: + Anh ấy trông thế mà

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_27.doc
Giáo án liên quan