Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 25

I-MUC TIÊU:

-Tập phối hợp chạy, nahỷ, mang, vác. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.

-Trò chơi “Chạy tiếp súc ném bóng vào rổ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.

-Phương tiện: còi.

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

docx12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n số, nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân một số tự nhiên với phân số 
II. Hoạt động dạy và học :
Top of Form
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: HDHS thực hiện phép tính phần mẫu 
- Gợi ý HS chuyển về phép nhân hai phân số rồi vận dụng quy tắc đã học
- Cho 1 HS ghi cách thực hiện ở bảng lớp -Yêu cầu lớp đối chiếu kết quả
- Nhận xét: 
- Giới thiệu cách viết gọn như sau :
Bài 2:Thực hiện phép nhân số tự nhiên với phân số
- Yêu cầu HS trình bày theo cách viết gọn:
Bài 3: Tìm hiểu phép nhân phân số với số tự nhiên
- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài. Trước hết tính và . Sau đó so sánh hai kết quả tìm được.
- Gọi 1HS làm bảng
Vậy 
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh chữa bài tập về nhà.
Học sinh đọc yêu cầu của bài
- HS lắng nghe
- 1 HS lên bảng
- Chữa bài
- 2 HS lên bảng
Học sinh đọc yêu cầu của bài
- HS trình bày
- 1 HS lên bảng
- Chữa bài
Học sinh đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài
- Lớp nhận xét.
HDH Tiếng việt
KIỂM TRA 
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra kiến thức của học sinh về từ đơn, từ ghép từ láy.
- Kiểm tra kĩ năng làm văn tả cây cối của học sinh
II. Chuẩn bị
-Đề kiểm tra
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thệu bài
2. Kiểm tra 
Bài 1: 
 Chào mào, sáo sậu, sáo đen. . . đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy
Hãy xếp các từ in đậm vào hai loại theo bảng sau:
Từ láy
Từ ghép
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 2: Tìm mỗi loại 5 từ
a. Từ ghép có tiếng xe: xe bò . . .
b. Từ láy có tiếng chứa âm x: xôn xao,. . .
Bài3: Cho các từ sau: phố phường, xe cộ, quần áo, cây cối, phố Khê, xe đạp, sách Toán, bút bi, cây bàng, áo cộc, bàn ghế, núi rừng, núi lửa, tàu hỏa, tàu điện.
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp là:…………………………………………….
+ Từ ghép có nghĩa phân loại là:………………………………………….... 
Bài 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Lớp chúng mình rất đoàn kết.
b. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
c. Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường.
d. Chim hót líu lo, trên cành cây trước cửa nhà.
Câu5: 
Viết một đoạn văn khoảng 5-6 câu kể về gia đình em trong đó có sử dụng câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào?(Gạch một gạch dưới câu kể: Ai làm gì? Hai gạch dưới câu kể: Ai thế nào?)
Câu 6: Mùa xuân trăm hoa khoe sắc. Em hãy miêu tả một cây hoa thường nở vào dịp Tết trên quê hương em.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
HDH TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
- Thực hành viết một đoạn văn tả một loài hoa (hoặc 1 thứ quả) và ích lợi của loại cây mình biết.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn.
-Rèn cho các em biết cách sử dụng vốn từ trong sáng, linh hoạt.
II. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
ôThực hành :
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh nhắc lại trình tự miêu tả.
- GV lưu ý học sinh khi viết đoạn phải có câu mở đoạn và kết đoạn và chú ý sử dụng các biện pháp so sánh và nhân hóa.
- Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà học sinh thích.
- Nêu yêu cầu bài viết, hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn nhận xét tuyên dương những bạn có bài làm tốt. 
4.Củng cố, Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- HS đọc cá nhân
Có 2 cách miêu tả:
+ Miêu tả theo trình tự thời gian
+ Miêu tả chi tiết đặc điểm của cây
- HS lắng nghe
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả 
- Viết bài vào vở, 2 em làm bảng phụ.
- HS làm xong, đọc bài trước lớp.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
HDH Toán
Luyện tập phép nhân phân số
I Mục tiêu: 
- Củng cố cách thực hiện phép cộng và nhân hai phân số .
- Luyện tập nhân hai phân số.
- Bồi dưỡng năng lực học toán.
II Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Làm 
Bài 1: Tính và so sánh kết quả của và 
- Nhận xét, chốt kết quả.
Bài 2 : Tích của và là
- Chốt kết quả
Bài 3: Tính
a) b) 
c) 3 d) 5 
Bài 4:Một tấm kính hình chữ nhật có chiều rộng m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
- Chấm bài, nhận xét.
4.Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có nhiều thành tích tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
 và 
=> =
- 1 em lên bảng làm.
- 4 em lên chữa bài.
a) = b) = 
c) 3= d) 5=
Bài giải
Chiều dài tấm kính :
 (m)
Diện tích tấm kính hình chữ nhật:
(m2)
Đáp số: m2
Hướng dẫn học
Tiết 25: LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM L - N
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS :
 - Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l - n.
 - Rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
 - Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l - n
 - Kích thích sự hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV chuẩn bị bài có những tiếng, từ, câu có chứa âm đầu l / n.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
2’
33’
3’
A. Ổn định tổ chức: 
B.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
C.Nội dung:
1.Luyện đọc:
GV đưa bài : Mẹ
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kùo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n.
- Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l ?
- GV chốt: lặng, lời, là.
- Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l.
- Yêu cầu HS tìm trong bài những tiếng có phụ âm đầu n?
- GV chốt: nắng, nay.
- Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu n.
*Luyện đọc từ, cụm từ, câu:
Cho HS luyện đọc các cụm từ: lặng rồi, nắng oi, lời ru, đêm nay.
- HS luyện đọc nối tiếp câu.
- GV nhận xét.
*Luyện đọc cả bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nêu nội dung đoạn thơ?
- Vậy để làm nổi rõ ND của đoạn thơ chúng ta cần lưu ý gì?
- GV nhận xét chốt cách đọc: Đọc chậm, ngắt hơi, ngắt nhịp đúng.
- Gọi HS đọc bài.
2.Luyện viết:
GV đưa nội dung BT:
Điền l hay n vào chỗ chấm:
 …ên bảng, ...ên người, ấm …o, …o lắng.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức.
- Chữa bài, tổng kết trò chơi.
* Đố vui:
- GV hướng dẫn HS cách chơi:
- Tổ chức cho HS chơi.
- Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm.
3.Luyện nghe, nói:
- GV hướng dẫn HS nói câu:
Nu na nu nống
- HD HS nói câu.
+ Luyện nói câu trong nhóm 2.
+ HS nói trước lớp.
*Đố vui: HD tương tự như trên (phần đáp án HS trả lời bằng miệng) 
D.Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung.
 - Về nhà: luyện đúng những tiếng có phụ âm đầu l - n.
Lớp hát một bài.
- Nghe.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét., bổ sung
- HSTL.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm.
- HS nêu.
- HSTL.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm.
- HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ.
- HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HSTL.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc.
- HS TL
- 3 tổ tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
- HS quan sát
- HS luyện nói cá nhân.
- HS luyện nói trong nhóm
- Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét.
- HS tham gia giải đố.
THÁNG 3/ 2013
CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
HOẠT ĐỘNG 3: KỂ CHUYỆN VỀ
NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU
I. MỤC TIÊU
- HS biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
- HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Truyện, thông tin về một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
- Tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định :
2. Bài học.
3. Tổ chức cho học sinh kể chuyện
 Bước 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện:
+ Nội dung: Về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, kinh tế, ngoại giao,…
+ Hình thức kể: có thể kể bằng lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, băng/ đĩa hình, băng/ đĩa tiếng hoặc đóng vai minh họa; có thể kể cá nhân hoặc theo nhóm, mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau.
- Hướng dẫn HS một số địa chỉ có thể cung cấp tranh ảnh, tư liệu về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc.
- Đồng thời, GV cũng nên cung cấp cho HS một số thông tin cụ thể về một số người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu để các em đọc và chuẩn bị kể.
Bước 2: Kể chuyện
- GV yêu cầu học sinh lên kể chuyện.
- Sau mỗi câu chuyện, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về người phụ nữ trong câu chuyện vừa nghe kể?
+ Ngoài các thông tin vừa nghe, em còn biết điều gì về người phụ nữ đó?
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra được điều gì?
- Lưu ý là sau mỗi câu chuyện, HS có thể trình bày thêm các bài thơ, bài hát về người phụ nữ 

File đính kèm:

  • docxTuan 25.docx
Giáo án liên quan