Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 27

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Hiểu ý nghĩa các từ: Thiên văn học, tà thuyết, chân lí.

+ Hiểu ND bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

2. Kĩ năng:

 + Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Cô-péc-ních, sửng sốt, Ga-li-lê.

 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của hai nhà khoa học.

 + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

3. Thái độ:

- Học sinh hứng thú, yêu thích phân môn tập đọc.

II. Chuẩn bị:

+ Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài(3 lượt).
+ GV chú ý sửa lỗi phát âm giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
+ Gọi 1HS đọc.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn đầu, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H. Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em , nó định làm gì?
H. Hình dáng bên ngoài của chú sẻ non được miêu tả qua những từ ngữ nào?
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3,4 trả lời câu hỏi.
H.Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó phải dừng lại?
H.Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
H. Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câuNhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?
H. Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
ND: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của sẻ mẹ trong việc cứu sẻ con thoát cơn nguy hiểm 
+ Gọi HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
+ GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc đoạn 2 và 3
 + Yêu cầu HS luyện đọc.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét và ghi điểm.
H. Theo em , câu chuyện Con sẻ ca ngợi điều gì?
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét .
-HS lắng nghe và nhắc lại.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ .
- tuồng như , khản đặc, bối rối , kính cẩn
- HS luyện đọc trong nhóm bàn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc thầm.
-Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến tới gần sẻ non.
-…mép vàng óng , trên đầu có một nhúm lông tơ
-Đột nhiên , một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con.Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại… ngần ngại.
-Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy hai , ba bước …..
-Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.
-Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.
+ Vài em nhắc lại
-3 HS đọc , lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc trong nhóm 
- HS thi đọc hay
- HS đọc thầm lại bài và nêu NDcủa bài
- Vài HS nhắc lại
- HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
TẬP LÀM VĂN: 
MIÊU TẢ CÂY CỐI .( KIỂM TRA VIẾT )
 I/ Mục đích yêu cầu : Qua tiết học giúp HS:
1. Kiến thức: 
+ Thực hành viết bài văn miêu tả cây cối có trình tự hợp lí ,biết dùng từ đặt câu hay ,có 
 hình ảnh ,biết sử dụng cách mở bài gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng để bài văn hay hơn Thực hành luyện tập viết bài đúng nội dung yêu cầu của đề,bài viết hay ,sinh động ,chân thực giàu tình cảm ,có sáng tạo.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết văn, biết thể hiện cảm xúc tình cảm trong bài văn, trình bày sạch sẽ , có bố cục rõ ràng.
3. Thái độ: 
+ Giáo dục HS biết yêu quí ,chăm sóc ,bảo vệ cây cối .
II. Chuẩn bị:
GV: + Tranh ảnh về một số loài cây .
 + Bảng phụ viết sẵn dàn bài bài văn miêu tả cây cối .
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
a)Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết .
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài:
4.Củng cố –dặn dò 
Gọi 2 
Gọi2 Cho học sinh em đọc dàn bài miêu tà cây cối 
GV nhận xét ,cho điểm .
Giới thiệu bài – ghi đề bài 
H: Một bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần là những phần nào ?
H: Có mấy cách kết bài đó là những cách nào ?
GVsử dụng 4 đề gợi ý trong sách để HS lựa chọn 
GV ghi đề lên bảng 
Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
Đề 1 :Tả một cây có bóng mát .
Đề 2:Tả một cây ăn quả .
Đề 3:Tả một cây hoa .
Đề 4:Tả một luống rau hoặc vườn rau 
- Cho học sinh nêu đề bài mình chọn để tả
GV theo dõi học sinh làm bài 
GV thu bài chấm 
GV nhận xét tiết học .
 + Về học ôn lại dàn bài tả cây cối, và chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc.
- Nhận xét bài của bạn.
HS nhắc đề bài .
-Một bài văn tả cây cối gồm ba phần là:
Mở bài ; 
Thân bài ; 
Kết bài .
- Có 2 cách kết bài là : 
+ Kết bài mở rộng 
+ Kết bài không mở rộng 
2 HS đọc đề bài .
HS đọc đề và chọn đề .
- HS nêu
- HS suy nghĩ làm bài .
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………
Toán
HÍNH THOI 
I/Mục tiêu :Qua tiết học giúp HS :
1. Kiến thức: 
+Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi .
+ Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học .
2. Kĩ năng:
+ Luyện vẽ , gấp ,cắt dán được hình thoi dúng chính xác .
3. Thái độ: 
+ Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , trình bày sạch đẹp .
II. Chuẩn bị:
-Giấy kẻ ô li ,thước thẳng ,ê ke ,kéo .
-4 thanh nhựa bằng nhau và các ốc vít trong bộ lắp ghép .
-Bảng phụ vẽ sẵn các hình trong bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
a)Hoạt động 1 : Giới thiệu hình thoi
b) Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
c) Hoạt động 3: Thực hành .
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3:
4.Củng cố –dặn dò:
Gọi 3 em lên bảng làm bài tập 
Tính : + + 
 x - + :
Giới thiệu bài – ghi đề bài .
H:Hãy kể tên các hình mà em biết .
Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một hình mới ,đó là hình thoi .
Yêu cầu HS dùng các thanh nhựa trong bộ lắp ghép để lắp ghép 1 hình vuông .
GV cũng lắp 1 hình vuông 
GV vẽ hình vuông trên bảng 
GV xô lệch mô hình của mình để tạo thành hình thoi và yêu cầu cả lớp làm theo.
GV giới thiệu hình vừa tạo được từ mô hình gọi là hình thoi .
Yêu cầu HS đặt mô hình thoi lên giấy và vẽ theo mô hình đó .
GV yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD trên bảng .
H:Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi ABCD ?
H:Hãy dùng thước và đo độ dài các cạnh của hình thoi ?
GV kết luận :
Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song va 4 cạnh bằng nhau .
GV treo bảng phụ có vẽ các hình như trong sách ,yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi .
H: Hình nào là hình thoi ?
GV vẽ hình thoi lên bảng yêu cầu HS quan sát .
+Nối A với C ta được đường chéo AC của hình thoi ABCD .
Nối Bvới D ta được đường chéo BD của hình thoi .
Gọi điểm giao nhau của đường chéo Acvà BD là O .
H: Hãy dùng thước kiểm tra hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không ?
Yêu cầu HS nhắc lại .
GV cho HS đọc đề ,tổ chức cho HS thi cắt hình thoi .
GV tuyên dương em cắt nhanh ,đẹp .
H:Nêu đặc điểm của hình thoi ?
GV nhận xét tiết học .
Về nhà học bài ,làm bài luyện thêm .
-3 em lên bảng làm
HS kể tên các hình : Hình chữ nhật ,hình tam giác ,hình vuông …
HS cả lớp thực hành ghép hình vuông .
HS thực hành vẽ hình vuông trên giấy
HS tạo hình thoi .
HS vẽ hình thoi lên giấy .
-Cạnh AB song song với cạnh DC .
-Cạnh BC song song với cạnh AD .
-Các cạnh của hình thoi có độ dài bằng nhau .
HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi .
+ Hình 1 ,hình 3 là hình thoi 
+ Hình 2,4,5 không phải là hình thoi 
HS quan sát .
HS theo dõi .
-Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau .và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
HS thực hành gấp ,cắt .
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………
LỊCH SỬ: 
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
1. Kiến thức: 
- Vào thế kỉ XVI - XVII, nước ta nổi lên 3 đô thị lớn đó là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
2. Kĩ năng:
- Mô tả được cảnh các đô thị lớn thế kỉ XVI - XVII.
 - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
3. Thái độ: 
-Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Chuẩn bị:
GV: - Phiếu học tập cho HS.
 - Bản đồ Việt Nam.
 - Các hình minh hoạ SGK.
 HS sưu tầm các tư liệu về 3 thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thăng Long, Hố Hiến, Hội An – ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII.
(15’)
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
-GV GTB
- Tổ chức cho Hs làm việc với phiếu bài tập.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu.
- Theo dõi và giúp đỡ những Hs gặp khó khăn.
- Yêu cầu một số em đại diện báo cáo kết quả làm việc.
- Tổ chức cho Hs thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII.
- GV và Hs cả lớp bình chọn bạn mô tả hay nhất.
- 3 em lên bảng:
- Thảo luận trong nhóm 4 em.
- Nhận phiếu.
- Đọc SGK và hoàn thành phiếu theo yêu cầu của GV.
- 3 em báo cáo, mỗi em nêu về một thành thị lớn.
- 3 em tham gia thi mô tả. Mỗi em mô tả về 1 thành thị lớn, khi mô tả kết hợp với tranh, ảnh.
Phiếu bài tập.
Họ tên...........................
Hãy đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê sau.
 Đặc điểm 
Thành thị
Dân cư 
Quy mô thành thị 
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á.
………………………………………….
……………………..……………………
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á.
………………………………………..
………………….
Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tưởng tượng được.Buôn bán nhiều mặt hàng như áo, tơ lụa, vóc, nhiễu,…
…………………………………..
Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc Hà Lan, Anh, P

File đính kèm:

  • doctuan 27.doc
Giáo án liên quan