Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 KÉO CO

A. Mục đích yêu câu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .

- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

- Thích thú trò chơi kéo co, thực hiện nghiêm túc các quy định, luật lệ chơi.

- Tăng cường tiếng việt: Đọc đúng các tiếng có âm đầu l/đ.

B. Chuẩn bị:

-GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi câu, đoạn luyện đọc, nội dung bài học.

- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

- Dự kiến hình thức dạy học: Hoạt động cả lớp- nhóm - cá nhân

- Dự kiến PPDH: Trực quan, vấn đáp, giảng giải, gợi mở, luyện tập

 

doc52 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy học 
I. Ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu cách ước lượng thương chia cho số có hai chữ số?
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
2.1. Ví dụ: 1944 : 162 =? 
- Nêu cách thực hiện chia.
- Tăng cường tiếng việt
- Cách thực hiện như đã học: chia cho số có 2 chữ số.
-1Hs lên bảng.
- Hs giải thích cách ước lượng thương: lấy hàng trăm chia cho hàng trăm.
- Để tính được thương thực hiện mấy lượt chia? 
2.2. Ví dụ: 8469 : 241 =?
- Cách làm tương tự như trên.
- Gv gọi 1 hs lên bảng.
 -Khi nào thì phép chia có số dư.
3. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV chữa bài.
- HS khá giỏi thực hiện cả ý b.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
- HS khá giỏi thực hiện cả ý a.
- GV chữa bài.
IV. Củng cố:
- GV chốt lại kiến thức toàn bài.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài tập, luyện chia cho số có ba chữ số.
- Hát
- 2 hs nêu trước lớp.
- Hs đọc.
- Bước 1: đặt tính.
- Bước 2: thực hiện từ trái sang phải.
- HS cả lớp làm vào vở nháp.
1944 162
 324 12
 0
- 2 lượt chia, đây là trường hợp phép chia hết.
- Lớp làm vào vở nháp.
8469 241
1239 35
 34
- Khi số bị chia nhỏ hơn số chia.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện.
a, 2120 : 424 = 5 b, 6420 : 321 = 20
1934 : 354 = 5 ( dư 165)
 4957 : 165 = 3(dư 7)
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện. 
a. 1995 × 253 + 8910 : 495
= 504735 + 18
 = 504753
b. 8700 : 25 : 4
 = 348 : 4
 = 87
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
A. Mục tiêu:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát triển ra một số tính chất của không khí : trong suốt , không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định : không khí có thể bị nén, lại và giãn ra .
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,
- Biết vận dụng tính chất của không khí đẻ sử dụng một số đồ chơi.
- Tăng cường tiếng việt: Nói được tính chất cơ bản của không khí. 
B. Chuẩn bị:
- Đồ dùng thí nghiệm
- Bóng bay, học bài cũ.
- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, phân tích, giảng giải, thực hành...
C. Các họat động dạy học:
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
 - Phát biểu định nghĩa về khí quyển?
 III. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung:
a.Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất của không khí.
- Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để xác định. 
- Cách tiến hành: (cá nhân)
- Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
- Dùng lưỡi, mũi em có nhận xét gì về không khí?
- Vậy đôi khi ta gửi thấy có mùi lạ. Đấy có phải là không khí không?
- Kết luận: SGk
b.Hoạt động 2: Không khí không có hình dạng nhất định.
- Mục tiêu: Hs xác định thông qua trò chơi thổi bóng.
- Cách tiến hành: (nhóm 5 hs)
 + Bước 1: Chia nhóm
 + Bước 2: Thực hành
 + Bước 3: trình bày
- Mô tả hình dạng các quả bóng vừa thổi?
- Cái gì chứa trong quả bóng làm cho chúng có hình dạng như thế?
- Không khí có hình dạng nhất định không?
- Lấy ví dụ?
- Kết luận: sgk
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất không khí bị nén và giãn ra.
- Mục tiêu: làm thí nghiệm.
- Cách tiến hành: (nhóm 6 hs)
 + Bước 1: Chia nhóm
 + Bước 2: Thực hành
 + Bước 2: Trình bày.
- Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm em có nhận xét gì?
- Thả tay ra thân bơm sẽ về vị trí ban đầu giải thích vì sao?
- Kết luận: sgk
- Tăng cường tiếng việt
IV, Củng cố
- Nhắc lại tính chất của không khí.
V.Dặn dò
- Về nhà học bài và vận dụng vào thức tiễn.
- Hát
- 2 hs
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành.
- Không nhìn thấy: vì không khí trong suốt, không có màu.
- Không có mùi, không có vị.
- Không đấy là mùi của các chất khác lẫn trong không khí.
- 2 hs đọc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận.
- Đọc tài liệu.
- Lớp đánh giá
- Hình dạng khác nhau: Tròn, dài, cong
- Không khí.
- Không có hình dạng nhất định.
-HS nối tiếp
- 2 hs
- HS nêu yêu cầu.
- Đọc tài liệu.
- Lớp đánh giá
- Không khí bị nén lại
- Do không khí bị giãn ra nâng cần bơm lên.
- 2hs
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: MĨ THUẬT 
 (Gv chuyên dạy)
BUỔI CHIỀU 
Tiết 1: LỊCH SỬ
 (Gv chuyên dạy)
Tiết 2: ÔN TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào hiểu biết của bản thân và kiến thức đã học viết 1 đoạn văn giới thiệu về địa phương mình.
- Có ý thức tìm hiểu các trò chơi ở địa phương mình.
B. Chuẩn bị.
- Tranh lễ hội. Nội dung bài học
- Tìm hiểu các trò chơi, các lễ hội ở địa phương.
- Hoạt động cả lớp- cá nhân.
C. Các hoạt động dạy - học 
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nhắc lại các trò chơi ở địa phương mà em đã tìm hiểu được.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. HS giới thiệu điều mình tìm hiểu: 
b. GV gợi ý: 
- Mở bài : Giới thiệu vấn đề mình tìm hiểu.
- Thân bài: Nêu được những đặc điểm tiêu biểu, nổi bật. 
- Kết bài: Suy nghĩ của bản thân trước những điều mình đưa ra.
c. HS viết bài- trình bày- lớp nhận xét.
d. Sửa lỗi: từ, diễn đạt, bố cục.
e. Cảm thụ bài văn hay( gv đọc văn mẫu cho hs tham khảo)
IV. Củng cố
- GV nhận xét tiết học
V. Dặn dò
- Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu các trò chơi ở địa phương
- 5 HS hiện yêu cầu của GV .
+ Lễ hội 
+ Địa danh hành chính, diện tích .
+ Danh lam thắng cảnh: hang động
- HS chọn 1 trong những nội dung trên.
- Lựa chọn những nét thật nổi bật: hình ảnh, hoạt động toát lên được trọng tâm của đề tài mình chọn.
- Tình cảm sâu sắc của mình với địa phương.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TOÁN
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Hs thưc hiện phép chia mà thương có chữ số 0.
- Vận dụng làm bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung bài dạy
- Học bài và làm đầy đủ bài tập ở nhà.
- Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân.
C. Các hoạt động dạy - học
 I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS nêu các trường hợp có chữ số 0 ở t thương
t III. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 2. Nội dung 
 a. Hs nối tiếp nêu cách thực hiện phép chia.
 b. Hướng dẫn bài tập trong vở bài tập số 1 1 , 2, 3, 4.
.c. Bài tập thêm
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
- 
- 
GV hướng dẫn HS thực hiện 1 phép tính,
5974 58 
 174 103
 0
Bài 2: (SGK- 85) - Tóm tắt
1giờ 12 phút: 97200 l
1phút: ? lít
- GV đánh giá bài làm của hs.
Bài 3: SGK ( HS khá - giỏi )
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Muốn tính được chu vi và diện tích của mảnh đất chúng ta phải biết được gì?
- Bài toán cho biết những gì về các cạnh của mảnh đất? 
- Em hiểu thế nào là tổng hai cạnh liên tiếp?
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng và giảng hai cạnh liên tiếp chính là tổng của một cạnh chiều dài và một cạnh chiều rộng.
- Ta có cách nào để tính được chiều dài và chiều rộng của mảnh đất?
- Y/C HS giải bài toán.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong sách bài tập toán 
- HS đặt tính rồi tính.
 31902 78 
 702 409
 0
28350 47
 150 60
 9
- HS thực hiện phép chia ở vở nháp rồi nối phép tính với kết quả đã cho.
- HS đọc đề toán.
- HS khá giỏi
Bài giải
 1giờ 12 phút : 72 phút
Trung bình 1 phút máy bơm đó bơm được số lít là:
 97200 : 72 = 1350 (l)
 Đáp số: 1350 l
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Tính chu vi và diện tích của mảnh đất.
- Biết được chiều rộng và chiều dài của mảnh đất.
- Bài toán cho biết tổng hai cạnh liên tiếp là 307, chiều dài hơn chiều rộng là 97m.
- Là tổng của chiều dài và chiều rộng.
- Biết tổng và hiệu của chiều dài và chiều rộng nên ta có thể áp dụng bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để tính chiều rộng và chiều dài của mảnh đất.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
(307 – 79) : 2 = 105 (m)
Chiều dài của mảnh đất là:
105 + 79 = 202 (m)
Chu vi của mảnh đất là:
307 × 2 = 614 (m)
Diện tích của mảnh đất là:
105 × 202 = 21210 (m2)
 Đáp số; 614 m, 21210 m2
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 03/12/2012
Ngày dạy : Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1: THỂ DỤC
 ( Gv chuyên dạ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2012_2013.doc
Giáo án liên quan