Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 25

I. Mục tiêu :

 - Bước dấu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

 - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 * GDKNS: Ra quyết định; Tư duy sáng tạo.

II. Phương tiện dạy- học

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III.PP/KTDHTC: Trình bày ý kiến; Thảo luận nhóm

VI. Các hoạt động dạy- học

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p nhân các phân số giống như tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên.
-HS tính:
( ) = 
 () == 
- Hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
( ) = () 
- HS phát hiện điểm giống và khác nhau
- Muốn nhân 1 tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân các phân số.
- HS so sánh và đưa ra kết luận hai tính chất giống nhau.
- HS tính:
(
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 
- Lấy từng phân số của tổng 
(+) trong biểu thức 
 (+) 
nhân với phân số rồi cộng các 
tích lại thì ta được biểu thức 
- Khi nhân 1 tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết qủa lại với nhau.
- HS nghe và nhắc lại tính chất.
- Hai tính chất giống nhau.
Bài giải
Chu vi của hình chữ nhật là:
 ( (m).
 Đáp số: m 
- 1 HS đọc bài làm, các HS còn lại theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải 
May 3 chiếc túi hết số vải là:
 )
 Đáp số : mét 
Kĩ thuật
Tiết 25:	 Chăm sóc rau, hoa(T2)
I.Mục tiêu:
HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau hoa.
Biết cách tiến hành một số công việc hăm sóc rau, hoa. 
Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa
Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau hoa
II.Phương tiện dạy học:
 GV + HS: chậu hoa, cuốc, dầm xới …
III.Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
20’
12’
 3’
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Vun xới đất cho rau ,hoa cótác dụng gì ?
- Tại sao phải tưới nước cho cây ?
- GV nhận xét tuyên dương
3.Bài mới:
GTB: ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành
- Gọi HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành công việc chăm sóc rau, hoa
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Phân công, giao nhiệm vụ cho HS 
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn lao động
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
- GV nêu tiêu chí đánh giá:
+ Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ.
+ Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật
+ An toàn trong lao động, đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét, đánh giá
4.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà đọc trước bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
2,3 HS trả lời
- 5 em
- HS nhắc lại: tưới nước cho cây, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất cho cây…
- HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa
- HS vệ sinh chân tay, dụng cụ.
- HS nhận xét
HS nêu
Nhận xét tiết học.
Khoa học
Tiết 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I.Mục tiêu 
- Tránh để áng sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,…
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. 
II. Phương tiện dạy – học:
- Hình minh họa trang 98, 99 SGK
- Kinh lúp, đèn pin.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu	
Tg
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1’
4’
1’
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 48.
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3. Bài mới:
-GV giới thiệu bài
-3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau.
Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của:
+ Con người
+ Động vật.
+ Thực vật.
-Lắng nghe.
 9’ Hoạt động 1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng?
 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng 
 truyền qua 1 phần, vật cản sáng,…để bảo vệ mắt.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 1, 2 trang 98 và dựa vào kinh nghiệm của bản thân, trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
+ Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng qúa mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt.
-Gọi HS trình bày ý kiến.
GV kết luận
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Mỗi HS chỉ trình bày 1 câu, các nhóm khác bổ sung.
+ Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào mặt trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Ánh lử a hàn rất mạnh, trong lửa hàn có chứa nhiều tạp chất độc: bụi sắt, gỉ sắt các chất khí độc do qúa trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt
+ Những trường hợp ánh sáng qúa mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt:dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô,…
-Lắng nghe.
 10‘ Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng qúa 
 mạnh gây ra?
 Mục tiêu: Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng qúa mạnh có 
 hại cho mắt.
- Tồ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 3, 4 trang 98 SGK cùng nhau xây dựng 1 đoạn kịch có nội dung như hình minh họa để nói về những việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng qúa mạnh gây ra.
GV đi giúp đỡ các nhóm bằng các câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng?
+ Đeo kính, đội mũ hay đi ô khi trời nắng có tác dụng gì?
+ Tại sao không dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn?
+ Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì?
- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về các kiến thức khoa học và diễn kịch hay.
- Dùng kính lúp hướng về phía đèn pin bật sáng . Gọi 3 HS lên nhìn vào kính lúp và hỏi:+ Em đã nhìn thấy gì?
- GV giảng: Mắt của chúng ta có 1 bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng mặt trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm thương mắt.
- 6 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm. Quan sát, thảo luận đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh các tái hại do ánh sáng qúa mạnh gây ra.
Ví dụ về vở kịch:
* Trời nắng to, Hùng, Mai, Lan đang đi học, Nga chạy theo sau.
Nga: Các cậu chờ tớ lấy mũ với.
Hùng: Tại sao khi đi trời nắng chúng ta nên đeo kính râm, đội mũ hay đi ô nhỉ?
Mai: Cậu không biết sau, ánh sáng mặt trời qúa mạnh, nếu chiếu trực tiếp lên cơ thể chúng ta rất dễ bị nhức đầu, sổ mũi đặc biệt là rất có hại cho mắt đấy.
Lan: Bài trước chúng ta đã học rồi. Để tạo ra bóng râm thì cần vật cản sáng hay vật chỉ có ánh sáng truyền qua 1 phần mà mũ, ô, kính râm là những vật như vậy nên chúng ngăn không có ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào cơ thể chúng ta.
- 3 HS lên làm thí nghiệm cùng GV và trả lời: Em nhìn thấy 1 chỗ rất sáng ở giữa kính lúp.
- Lắng nghe.
 10‘ Hoạt động 3 : Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết?
 Mục tiêu: Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng qúa yếu.
 4’
 1’
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 5,6,7,8 trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết, tại sao?
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu mỗi HS chỉ nói về 1 tranh, các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV kết luận
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS luôn thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Nóng lạnh và nhiệt độ
- 2 HS quan sát hình minh họa. Dựa vào kinh nghiệm bản thân, các ý kiến đã học, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
Ví dụ về câu trả lời:
+ Hình 5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê gần cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh sáng mặt trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được.
+ Hình 6: Không nên nhìn qúa lâu vào màn hình máy vi tính. Bạn nhỏ dùng vi tính qúa khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt.
+ Hình 7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ bị che bởi bóng tối sẽ làm mỏi mắt, mắt sẽ bị cận thị.
+ Hình 8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không chiếu trực tiếp vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết.
-Lắng nghe.
Kể chuyện
Tiết 25: Những chú bé không chết
I. Mục tiêu
Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa (SGK), HS kể lại được từng đoạn của những chúbé không chết rõ ràng, đủ ý (BT) kể nối tiếp được toàn bộ (BT 2).
Biết trao đổi với bạn vế ý nghĩa câu truyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. 
II.Phươngtiện dạy học:
Tranh minh hoạ 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Tg
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động của hs
1’
4’
1’
9’
20’
3’
1’
1.Ôn định
2.Bài cũ: 
Yêu cầu 1 – 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. 
GV nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới: 
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện 
Bước 1: GV kể lần 1
GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
Bước 2: GV kể lần 2
GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
Hoạt động 2: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
Gợi ý trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+ Tại sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”?
+ Thử đặt tên khác cho câu chuyện này.
GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện nhập vai giỏi nhất. 
4.Củng cố 
GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc 
HS kể 
HS nhận xét
-HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC.
HS nghe & giải nghĩa một số từ khó 
HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ 
- HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS thực hành kể chuyện trong nhóm. Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp
+ 2,3 nhóm HS (mỗi nhóm 2,3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. 
+Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong đều trả lời câu hỏi 3: 
Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
HS phát biểu tự do
Dự kiến: Những thiếu niên dũng cảm./ Những thiếu niên bất tử./ ……
Cả lớp nhận xét. 
Thứ năm, ngày 27 tháng 02 năm 2014
 Tiết 49: Tập làm văn	
 Luyện tập: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
 I. Mục tiêu 
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc
Giáo án liên quan