Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài : sừng sững , lủng củng , chóp bu , nặc nô ,
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp ức, bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
2. Kĩ năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp
với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).
3. Thái độ:
- Giáo dục HS không đối xử bất công, ăn hiếp những bạn yếu đuối hơn mình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ Nội dungbài học trong SGK
- Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
nh các và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào? - Gv cho hs đọc các số: 850303; 820000; 832100; 832010 *Viết theo mẫu - Gv nhận xét bổ sung * Gv cho hs đọc các số - Hãy cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào - Gv nhận xét- bổ sung * Viết các số sau - Gv cho hs tự làm * Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gv cho hs tự nhận xét qui luật viết tiếp các số trong từng dãy số - Gv nhận xét- ghi điểm - Về nhà làm bài tập - Nhận xét tiết học y 200 960 y- 20 - Lắng nghe - Chữ số 8 thuộc hàng trăm nghìn, chữ số 2 thuộc hàng chục nghìn, số 5 thuộc hàng nghìn, chữ số 7 thuộc hàng trăm, số 1 thuộc hàng chục, chữ số 3 thuộc hàng đơn vị. - Hs đọc yêu cầu bt 1 - Hs tự làm, sau đó hs chữa bài - Hai nghìn bốn trăm năm mưoi ba - Sáu mưoi lăm nghìn hai trăm bốn mưoi ba - Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi. - Chữ sô 5 thuộc hàng chục - Chữ số năm thộc hàng nghìn. 4300; 180715 21316 307420 24301 990999 - Hs lên bảng ghi số của mình-lớp nhận xét - Hs đọc yêu cầu bt. - Hs tự viết các số sau đó thống nhất kết quả 300000; 400000; 500000; 600000; 700000 350000; 360000; 370000; 380000; 390000 399000; 399100; 399200; 399300 399940; 399950; 399960; 399970. - Hs ghi bài - Thực hiện VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ: Độ trì , độ lượng , đa tình đa mang … - Hiểu nội dung: ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của ông cha( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm ( thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) 3. Thái độ: - Giáo dục HS gìn giữ kho tàng truyện cổ của đất nước. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong bài học SGK. Sưu tầm thêm các tranh minh hoạ về các truyện cổ như: Tấm Cám, Thạch Sanh. Giấy khổ to viết câu đoạn thơ cần hướng dẫn hs đọc III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động day Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Luyện đọc: b. Tìm hiểu bài: c. Đọc diễn cảm: 4. Củng cố-Dặn dò - Gọi 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn: Trong bài này em nhớ nhất hình ảnh nào? - Hôm nay chúng ta học bài: Truyện cổ nước mình. a, Luyện đọc - GV hướng dẫn hs chia đoạn - Gv kết hợp nhắc nhở, sửa chữa phát âm - Có từ nào đọc hay nhầm lẫn - Hiểu thế nào là độ trì? - Em hiểu thế nào là độ lượng - Đa tình nghĩa là gì? - Gv đọc diễn cảm toàn bài . * Tìm hiểu bài - Vì sao tác giải yêu truyện cổ nước mình - Gv cùng hs nhận xét- bổ sung - Bài thơ gợi ý cho em nhớ đến những truyện nào? - Cho hs đọc thầm đoạn thơ 3 - Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người VN ta - Cho hs đọc đoạn thơ 4- 5 - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào? * Hướng dẫn hs đọc diễn cảm và HTK - Gv đọc mẫu - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài tiếp theo - Em nhớ nhất là chị Nhà Trò, Dế Mèn. - Lắng nghe - 1 hs đọc toàn bài - 5 đoạn - Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ - Hs đọc thầm phần chú giải cuối bài - Độ trì cứu giúp và che chở cho người - Rộng rãi, dễ tha thứ người khác - Giàu tình cảm - Hs luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài Hs đọc thầm đoạn thơ 1- làm việc cá nhân - Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình - Hs đọc thầm đoạn thơ 2 - Các truyện được nhắc đến trong bài thơ: Tấm cám/ Thị thơm thị giấu người thơm - Nhóm trình bày- cả lớp nhận xét - hs thảo luận nhóm 4 Như: Sự tích hồ Ba Bể, nàng tiên xanh, sọ dừa, sự tích dưa hấu -Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ tích, cha ông dạy con cháu - HS đọc bài thơ . - Tìm ra cách đọc từng đoạn . - Luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm . - Hs nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng . - Lớp nhận xét. VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tích cách nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ) 2. Kĩ năng: - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vạt ( chim Sẻ, chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau – hoàn chỉnh câu chuyện. 3. Thái độ: - Vận dụng tốt kiến thức đã học . II. Chuẩn bị: - Một vài tờ giấy khổ to viết sẳn - Các câu hỏi của phần nhận xét - Chín câu văn ở phân luyện tập để hs điền ltên nhân vaatj ào chỗ trống - Vở bài tập tiếng việt 4: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài : a. Nhận xét. b. Phần ghi nhớ (5’) c. Luyện tập: 4.Củng cố–Dặn dò - Thế nào là kể chuyện - Gv nhận xét , cho điểm . - Hôm nay học: Kể lại hành động của nhân vật Hoạt động 1: - Đọc truyền cảm bài văn - Gv đọc diễn cảm của bài văn Hoạt động 2 Tìm hiểu Nội dungcủa bài: -Gv nhận xét bài làm của hs ghi bảng - Cho hs trình bày kết quả * Yêu cầu 2: Ghi vắn tắt những hành động của bé. Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc. * Giúp hs hiểu đúng yêu cầu của bài - Điền đúng chim sẻ và chim chích vào - Sắp xếp các hành động thành câu chuyện -Nhận xét tiết học -Hệ thống bài học - Là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật - Mỗi câu chuyện cần nói lên được mọi điều có ý nghĩa - Lắng nghe - Hai hs lần lượt nối tiếp đọc 2 lần toàn bài - Hs đọc yêu cầu của BT2; 3 - 1 hs giỏi lên bảng thực hiện ý của BT2 - Làm việc theo nhóm * Đúng/Sai; Nhanh/ Chậm - Hai, Ba hs nối tiếp nhau đọc ghi nhớ - Hs đọc nộidung bài tập- Cả lớp đọc thầm lại - Một hôm, sẻ được gửi cho một hộp kê - Thế là hằng ngày sẽ nằm trong tổ ăn hạt kê - Khi ăn hết sẽ đành quẳng chiếc hộp đi - Gió đưa những hạt kê sót trong hộp bay xa - Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kể ngon lành - Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc là, rồi đi tìm người bạn thân của mình VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán: HÀNG VÀ LỚP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn; Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng. 2. kĩ năng: - Viết và đọc số chính xác, áp dụng vào làm BT1; BT 2’ BT 3 3. Thái độ: - Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày II. Chuẩn bị: - Một bảng phụ đã kẻ sẳn như ở phần đầu bài học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu bài: a.Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: (8’) 4. Luyện tập: Bài 1. Bài 2. Bài 3. Bài 4. Bài 5 . (5’) 4.Củng cố-Dặn dò: - Gọi HS chữa bài về nhà. - GV nhận xét , cho điểm . - GV nêu MĐ - YC giờ học. * Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - Hãy nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Gv giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị, hàng trăm nghìn, hàng nghìn, hàng chục nghìn hợp thành lớp nghìn - Gv viết số 321 vào cột số trong bảng phụ rồi cho hs lên viết vào các cột * Viết theo mẫu - Cho HS tự làm . - GV nhận xét , chữa chung. * Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào. b, Ghi giá trị của chữ số 7 trong mỗi số ở bảng sau * Viết mỗi số sau thành tổng 503060; 83760; 176091 * Viết số, biết số đó gồm: 5 trăm nghìn, 7 trăm, 3 chụcvà 5 đơn vị 3 trăm nghìn, 4 trăm và 2 đơn vị 2 trăm nghìn 4 nghìn và 6 chục 8 chục nghìn và 2 đơn vị * Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho hs làm theo nhóm -Hệ thống toàn bài - Nhận xét tiết học HS hát - 1 HS lên bảng - Lớp nhận xét . - Hàng đơn vị, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn, hàng trăm, chục đơn vị - Làm tương tự như vậy với các số 654000 - Hs đọc thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn - Hs quan sát và phân tích mẫu trong SGK - Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy - Năm mươi sáu nghìn, không trăm ba hai - Một trăm hai mươi ba năm trăm mười bảy - Ba trăm linh năm tám trăm linh bốn - Chín trăm sáu mươi nghìn bảy trăm tám 503060= 500000+ 3000+ 60 83760= 80000+ 3000+700+ 60 176091= 100000+ 70000+ 6000+ 90+ 1 500735 300402 200460 800002 - Lớp nghìn của số 603785 gồm : 6;0;3 - Lớp đơn vị của số 603785 gồm: 7; 8; 5 - Lớp đơn vị của số 532004 gồm: 0;0;4 - Hs ghi bài - Thực hiện VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………số 67021 79518 302671 75519 Giá trị của số 7 7000 70000 70 700000 Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ. (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Học xong bài này, h/s biết: Trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được bốn hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản dồ theo quy ước. - Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II. Chuẩn bị: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 2. Giới thiệu bài. 3. Tìm hiểu bài: a) Bản đồ: b) Thực hành: 4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu các yếu tố của bản đồ? - Nêu tên, phương hướng, tỷ lệ của bản đồ? - Hôm nay chúng ta học tiếp bài Làm quen với bản đồ 2. Bản đồ * Gv treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự ; Địa
File đính kèm:
- tuan 2.doc