Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 19

Hoạt động 1. Củng cố kiến thức.

 - Nêu cấu tạo và ý nghĩa của CN trong câu kể Ai làm gì ?

 - Nêu cấu tạo và ý nghĩa của VN trong câu kể Ai làm gì ?

 - GV giúp HS nhớ lại: *Câu kể Ai làm gì ? :

 + Để kể, diễn tả hoạt động, tâm tư, tình cảm của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hoá)

 + Câu kể Ai làm gì ? thường gồm hai bộ phận:

 - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai (con gì,cái gì- được nhân hoá )?và do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

 - Vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì?-Vị ngữ có thể do động từ; cụm động từ tạo thành.

Hoạt động 2. Luyện tập

Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau và gạch chân dưới chủ ngữ:

Trần Quốc Toản dẫn chú đến chỗ tập bắn, rồi đeo cung tên, nhảy lên ngựa, chạy ra xa. Quốc Toản nhìn thẳng hồng tâm, dương cung bắn tên, bắn luôn ba phát đều trúng cả. Mọi người reo hò khen ngợi. Người tướng già cũng cười, nở nang mày mặt. Chiêu Thành Vương gật đầu.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iờn trờn que đan trỏi, từ dưới lờn. Sao cho vị trớ sợi lờn ở trước hai que đan. Rồi vũng sợi len qua đầu que đan phải, từ dưới lờn. Sau đú, múc sợi len vừa vũng qua khỏi mũi đan thứ nhất trờn que đan trỏi. Cuối cựng, tuột mũi đan đầu tiờn trờn que đan trỏi ra khỏi que đan. Như vậy, ta đó được một mũi đan lờn. - Chỳ ý, vị trớ sợi len luụn ở phớa trước. Tương tự, ta đang tiếp cỏc mũi tiếp theo cho đến hết hàng. Quan sỏt bề mặt sản phẩm vừa được thực hiện. Ở mặt phải (trỏi), ở chỗ đan cỏc mũi lờn (xuống) đều như nhau. Và như vậy, nếu ta đan mũi xuống (lờn) liờn tục ở cỏc hàng, ta sẽ thấy 2 bề mặt sản phẩm cũng đều như nhau, đõy được gọi là mũi hỡnh súng. GV hướng dõ̃n lõ̀n 2,kờ́t hợp làm mõ̃u Hoạt động 3.Hướng dõ̃n thực hành Đan mũi lờn.. -GV chia HS thành các nhóm -Tụ̉ chức cho HS thực hành GV theo giõi và hướng dõ̃n từng nhóm Hoạt động4.Củng cụ́. Nhọ̃n xét giờ học -Vờ̀ nhà luyợ̀n tọ̃p nhiờ̀u lõ̀n 
Hoạt động của học sinh
Hs lắng nghe và quan sát
Hs theo dõi
HS thực hành theo nhóm 2: Thay nhau luyện tập lại nhiều lần cho quen với cỏch Đan mũi lờn...
Thứ 6 ngày 18 tháng 01 năm 2013
Luyện Tiếng Việt:
LUYệN TậP XâY DựNG ĐOẠN Mở BàI-Kấ́T BÀI TRONG BàI VăN Tả Đồ VậT
I.Mục tiêu
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài và kờ́t bài trong bài văn tả đồ vật.
- Thực hành viết đoạn mở bài ,kờ́t bài cho bài văn tả đồ vật theo cách trên
II. Hoạt động dạy học
 Hoạt động 1.Củng cụ́ hiờ̉u biờ́t.
 HS nhắc lại 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
Thế nào là mở bài trực tiếp? Cho ví dụ?
Thế nào là mở bài gián tiếp? Cho ví dụ?
- Có mấy cách kờ́t bài ? 
Thế nào là kờ́t bài mở rộng, kờ́t bài không mở rộng
 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau trong các đoạn văn sau:
a, Trước nhà em , ông trồng mấy cây bông giấy.
b, Mỗi loài hoa đều có sắc hương , vẻ đẹp khác nhau nhưng hình ảnh chùm hoa giấy rực rỡ, rung rinh trong gió luôn in đậm trong trí ức của em. Đó là cây bông giấy được trồng trước cửa nhà em.
c, Cả khu vườn rực rỡ màu sắc và mùi hương ngọt ngào của hoa.Nhưng kiêu kì và giản dị của một thiếu nữ tuổi trăng tròn chính là vẻ đẹp của cây hoa giấy trước cửa nhà em.
Bài 2: Hãy viết mở bài trực tiếp và gián tiếp ;kờ́t bài mở rộng, kờ́t bài không mở rộng tả cây bút chì của em
Bài 3: (* Dành thêm cho HS giỏi 
Hãy tả quyển sách Tiếng Việt với cách mở bài gián tiếp,kờ́t bài mở rộng, 
- Gọi HS lần lượt đọc bài của mình ,GV chấm chữa
Hoạt động4.Củng cụ́. 
- GV nhận xét giờ học
Thể dục
ĐI VượT CHướNG NGạI VậT THấP- TRò CHơI “ THăNG BằNG”
I.Mục tiêu
Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
- HS khá giỏi: Vượt chướng ngại vật thấp bằng cách bật nhảy hoặc bước cao chân .
II. Địạ điểm, phương tiện
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
A.Phần mở đầu
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-HS chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập
-Trò chơi “Chui qua hầm”hoặc trò chơi HS ưa thích
*Đứng tại chỗ xoay các khớp để khởi động
B.Phần cơ bản.
1.Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB:
-Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng quay sau.Cả lớp cùng thực hiện mỗi động tác 2-3 lần.Cán sự điều khiển cho các bạn tập ,GV sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện
*Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV
-Ôn đi vượt chướng ngại vật.Cả lớp tập theo 2 hàng dọc mỗi em đi cách nhau 2-3 m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp
2.Trò chơi vận động
-Học trò chơi “Thăng bằng”:GV cần cho các em khởi động kỹ các khớp cổ chân,đầu gối, khớp hông.GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi.Trước khi chơi,GV có thể HD HS cách nắm cổ chân để co chân, cách di chuyển trong vòng tròn, cách giữ thăng bằng và phân công trọng tài cho từng đội chơi.GV điều khiển chung và làm tổng trọng taì cuộc chơi
-Trong quá trình tập luyện, GV khuyến khích HS tập luyện dưới hình thức thi đua
*Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương
C.Phần kết thúc
-Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi ,vừa thả lỏng hít thở sâu
Hoạt động ngoài giờ
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUấ EM- TIỂU PHẨM “MỒNG MỘT TẾT”
I. Mục tiêu.
- Thụng qua tiểu phẩm “Mồng một Tết”, HS hiểu mồng một Tết là ngày con chỏu “chỳc thọ” ụng bà, đú là một phong tục tập quỏn cú từ lõu đời của người VN.
- HS cú ý thức giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú.
II. Chuõ̉n bị- Kịch bản “Mồng Một Tết”
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Trỡnh diễn tiểu phẩm
HS xem cỏc bạn trong nhúm kịch trỡnh bày tiểu phẩm.
KỊCH BẢN: MỒNG MỘT TẾT
* Cỏc nhõn vật: Bố, Mẹ, Thiện An, MC
- MC: Chiều mồng Một Tết, cả nhà Thiện An đều mặc quần ỏo mới.
- Bố: Mẹ con chuẩn bị xong chưa? Mỡnh đi chỳc Tết ụng bà.
- Mẹ: Em chuẩn bị xong rồi. Ở nhà ụng bà về, buổi tối cả nhà mỡnh đi chơi.
- Thiện An: Ứ! Con khụng về ụng bà đõu. Con đó hẹn bạn đi chơi rồi. Nhà ụng bà chẳng cú gỡ chơi. Khụng cú cả mỏy chơi game
- Bố: Ơ! Con dỏm núi thế hả? Học đến lớp 4 rồi mà cũn ăn núi như đứa trẻ mẫu giỏo
- Mẹ: Thụi, anh đừng giận con. Thiện An à, chiều mồng Một Tết cả nhà mỡnh phải về chỳc Tết ụng bà chứ, con. ễng bà đang mong gia đỡnh mỡnh lắm đấy!
- Thiện An: Nhưng tuần nào nhà mỡnh chẳng về thăm ụng bà. Hụm nay, mồng Một Tết, con đó hẹn cỏc bạn rồi.
- Mẹ: Chắc cỏc bạn con chưa biết đấy thụi. Gia đỡnh nào cũng thế, theo truyền thống Việt Nam, sỏng mồng Một Tết cỳng tổ tiờn, chiều mồng Một Tết con chỏu quõy quần về chỳc Tết ụng bà, cha mẹ truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” mà con.
- Thiện An (phụng phịu): Thế là con khụng được chơi với bạn
- Mẹ: Cú điện thoại kỡa, anh!
- Bố (nghe điện thoại): Dạ, con chào bố mẹ. Vợ chồng con đang chuẩn bị về chỳc tết bố mẹ đõy ạ Dạ, chỏu An đõy, An này! ễng bà núi chuyện với con.
- Thiện An (nghe điện thoại): Dạ, con đõy
- Tiếng ụng: Từ sỏng đến giờ ụng bà ngúng chỏu mói. Chỏu ụng năm nay học giỏi, ụng bà mừng lắm. Chỏu vẫn núi với ụng, muốn mời cỏc bạn đến nhà chơi. ễng chỏu mỡnh chọn mồng Ba Tết nhộ. ễng cú nhiều quà đấy
- Thiện An: Chỏu cảm ơn ụng. Để Chỏu điện thoại cho cỏc bạn Dạ. Chỏu về ngay đõy  
- Mẹ: Đấy. Con thấy khụng, ụng bà lỳc nào cũng nhớ con, lo cho con
- Thiện An: Con biết rồi ạ. Mẹ đừng núi với ụng bà hổi nóy con khụng muốn về Thật ra con rất yờu ụng bà.
- Mẹ: Mẹ biết, con chỉ ham chơi thụi. Nhưng con phải nhớ, nếu khụng cú ụng bà thỡ làm gỡ cú bố mẹ
- Thiện An: Con xin lỗi bố mẹ. Con cũng cú quà cho ụng bà, để con vào lấy
- Bố: Quà gỡ vậy, con?
- Thiện An: Bớ mật
Hoạt động 2: Thảo luận lớp
Sau khi tiểu phẩm kết thỳc, GV tổ chức cho HS thảo luận theo cỏc cõu hỏi sau:
- Chiều mồng Một Tết, cả nhà Thiện An đến nhà ụng bà để làm gỡ?
- Vỡ sao lỳc đầu Thiện An định khụng đi cựng bố mẹ?
- Gia đỡnh em thường làm gỡ vào ngày mồng Một Tết?
- Qua tiểu phẩm trờn, em cú thể rỳt ra được điều gỡ?
- GV kết luận: Tết Nguyờn Đỏn là dịp để mọi thành viờn trong gia đỡnh cú điều kiện gặp gỡ, vui vầy, xum họp. Đú là thời gian bày tỏ sự quan tõm, thương yờu của mọi người đối với nhau. Người xưa cú cõu: “Mồng Một Tết nàh cha”. Thầy (cụ) tin cỏc em đó chuẩn bị những lời chỳc mừng tốt đẹp nhất dành cho những người thõn yờu trong ngày xum họp mừng năm mới.
LUYỆN Tiếng Việt
LUYỆN VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT
I- Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ vật
- Dựa vào dàn ý đã lập trong cỏc tiết học trước, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ vật mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đã học.
II- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
a) HD nắm vững yêu cầu đề bài: Hóy tả một đồ vật mà em yờu thớch.
b) HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
- Chọn cách mở bài(trực tiếp, gián tiếp).
- Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
- Chọn cách kết bài:mở rộng, không mở rộng
c, Học sinh viết bài
- GV nhắc nhở ý thức làm bài
- gọi HS đọc bài và chữa cho từng em
4. Củng cố, dặn dò
- GV thu bài, chấm bài 
- Nhận xột giờ học
- 1 em đọc đề bài
- Nghe gợi ý
- học sinh làm bài vào vở bài tập
( sáng tạo trong bài làm)
- HS nối nhau đọc bài văn của mỡnh
_____________________________________
Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2012
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu 
Giúp HS:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Giải toỏn
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT ở VBT( Trang 10)
Hoạt động 2: Bài tập làm thờm
Bài 1: Viết số thích hợp vào chổ chấm:
3 km 2 = ..m2 
75000000 m2 =km2
5 km2 = 5 000 000 
Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Số thích hợp để viết vào chổ chấm của 3 km2 75 m2 = m2 là:
A. 375 B. 307500 C. 3000 075 D. 3075000
Bài 3: ( Dành cho HSKG)
Giải bài toán theo tóm tắt sau?
264 chuyến chở: 924 tấn
1 chuyến chở: ... tạ hàng?
GV gợi ý: Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? 
Đổi về cựng đơn vị đo rồi tớnh
Hướng dẫn HS giải vào vở
 Đổi 924 tấn = 9240 tạ
Trung bình mỗi chuyến chở được số tạ:
 9240 : 264 = 35 (tạ)
 Đáp số : 35 tạ hàng
HĐ3: Củng cố dặn dũ
- Chấm chữa bài
- GV nhận xét giờ học
__________________________________________
Luyện tiếng việt
vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
 I.Mục tiêu
 - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
 II.Hoạt động dạy học
 1.Củng cố kiến thức
 2.Luyện tập 
 Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu dưới đây.
 Vị ngữ trong câu là động từ hay cụm động từ.
 a) Em bé cười
 b) Cô giáo đang giảng bài.
 c) Biết kiến đã kéo đến đông, Cá Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh rồi nhảy tùm xuống nước.
 d) Đàn cá chuối con ùa ra tranh nhau đớp tới tấp.
 e) Trờn sõn trường, cỏc bạn học sinh chơi đựa vui vẻ.
 g) Bà con nụng dõn đang gặt lỳa trờn đồng.
 Bài 2:Đặt 2 câu kể Ai làm gì? 
 Trong đó có: - một câu có vị ngữ là động từ, 
 - một câu có vị ngữ là cụm động từ.
GV hướng dẫn hs làm bài vào vở
Gọi hs làm bài trước lớp. 
Bài 3: (* Dành thêm cho HS giỏi 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_19.doc