Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 17

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ: vời, cô chủ nhỏ.

- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng, rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó: vương quốc, nghĩ, giường bệnh, cửa sổ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua.

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn tập đọc.

II. Chuẩn bị:

GV- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mẫu, chú ý cách đọc: 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Nhà vua lo lắng về điều gì?
H Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến làm gì?
H Vì sao một lần nữa các vị đại thần, nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
H. Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H. Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
H .Công chúa trả lời thế nào?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 cho bạn trả lời.
- Các chi tiết trên cho ta thấy điều gì?
- Cho HS thảo luận nhóm, tìm ND của bài
+ Gọi HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện,chú hề, công chúa)
+ GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: “Làm sao mặt trăng…..Nàng đang ngủ.”
+ Yêu cầu HS luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét và ghi điểm
H.+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 +Em thích nhân vật nào ? Vì sao?
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học bài
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn.
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- HS luyện phát âm
- HS theo dõi
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- lớp đọc thầm.
- Nhà vua lo lắng ví đêm đómặt tăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời….
- Vua cho vời các vị ...........nhìn thấy mặt trăng.
- Ví mặt trăng ở ….. công chúa không thấy được.
Ý 1: Nỗi lo lắng của nhà vua.
- lớp đọc thầm.
- Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dò hỏi công ………. mặt trăng đang nằm trên cổ cô.
- Khi ta mất một chiếc răng, ………..Mặt trăng củng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
- Đọc và trả lời câu hỏi 4 theo ý hiểu của mình.
Ý 2: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới xung quanh rất khác với người lớn.
ND: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh khác với người lớn.
-3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc trong nhóm 
- HS thi đọc.(3 lượt)
- 2 HS nêu.
- Hs trả lời
- HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
- Tháp cân đối dinh dưỡng, tính chất của nước, tính chất các thành phần của không khí.Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sx và vui chơi giải trí.
II. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị tranh, ảnh sưu tầm được
 - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân + giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ;
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
*HĐ 1: Ôn tập về phần vật chất
*HĐ 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt 
*HĐ3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc 
4. Củng cố – dặn dò 
+ Không khí gồm có những thành phần chính nào? Nêu ví dụ minh hoạ
+ Trong không khí ngoài khí ô xi và ni tơ còn có các thành phần nào khác?
+ Nhận xét, cho điểm HS
Giới thiệu bài
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân
+ GV YC HS hoàn thành phiếu khoảng 5 đến 7 phút
+ GV thu bài, chấm 5 đến 7 bài tại lớp.
+ Nhận xét bài làm của HS
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
+ Phát giấy khổ to cho mỗi nhóm
+ YC các nhóm trình bày theo từng chủ đề
+ Vai trò của nước
+ Vai trò của không khí
+ Xen kẽ nước và không khí
+ YC mỗi nhóm cử 1 đại diện và ban giám khảo.
+ Gọi các nhóm lên trình bày
- Nhận xét chung
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp đôi
- GV YC HS vẽ tranh theo hai đề tài:
+ Bảo vệ môi trường nước
- GV tổ chức cho HS vẽ 
+ GV nhận xét, khen, chọn ra những tác phẩm đẹp
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra
Gọi 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng TLCH
- Nhận phiếu
 + Hoàn thành phiếu 
- Lắng nghe
- Hoạt động trong nhóm, nhóm trưởng KT việc chuẩn bị của mỗi cá nhân
 + Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết minh.
+ Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Hoạt động trong nhóm
- Thực hiện theo YC của GV
 - HS tiến hành vẽ
- HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn. 
2. Kĩ năng: 
- Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
3. Thái độ: 
- Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ. 
II. Chuẩn bị:
 GV -Bảng phụ ghi sẵn bài văn : Cây bút máy. 
III . Các họat động dạy –học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ;
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ1:Tìm hiểu ví dụ.
HĐ2: Luyện tập. 
Bài 1
Bài 2:
4. Củng cố, dặn dò:
H:Bài văn miêu tả gồm những bộ phận nào? 
H: Đọcbài viết tả một đồ chơi mà em thích. 
-GV theo dõi nhận xét và ghi điểm từng HS
GV giới thiệu bài-Ghi đề bài.
Bài tập 1, 2, 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu. 
-Gọi HS đọc bài Cái cối tân. 
-Cả lớp đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời. 
H:Tìm các đoạn văn trong bài nói trên? Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn vưà tìm được? 
H:Nhờ đâu em biết được bài văn có mấy đoạn? 
*Ghi nhớ:Gọi HS đọc. 
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. 
-Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài.
-Gọi HS trình bày.
-GV kết luận lời đúng :
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm bài.GV chú ý nhắc HS : 
+Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không tả chiếc bút từng bộ phận, không viết cả bài. 
+Quan sát kĩ về: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn. 
-Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. 
H:Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì? 
H:Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì? 
-Nhận xét giờ học. 
Về quan sát kĩ chiếc cặp sách của em. 
2 HS thực hiện
Lắng nghe, nhắc lại. 
1HS đọc. 
1 em đọc HS đọc thầm , trao đổi và tìm nội dung chính cho mỗi đoạn văn. 
Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. 
-Nhờ các dấu chấm xuống dòng. 
3 em đọc , học sinh đọc thầm. 
2 em nồi tiép nhau đọc. 
Thảo luận theo nhóm bàn, dùng chì gạch vào SGK. 
Tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu. 
Lắng nghe. 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở BT
- HS trình bày
Lắng nghe. 
Ghi nhận, chuyển tiết. 
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.
2.Kĩ năng:
-Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2và không chia hết cho 2.
3. Thái độ: 
- HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị:
SGK
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2)
III.Các HĐ D-H chủ yếu
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Hoạt động 2: GV giới thiệu số chẵn và số lẻ.
Hoạtđộng3: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
4. Củng cố -Dặn dò: 
GV ôn lại cho các em thế nào là chia hết và thế nào là không chia hết (chia có dư) thông qua các ví dụ đơn giản như: 18 : 3 = 6 hoặc 19 : 3 = 6 (dư 1). Khi đó 18 chia hết cho 3, 19 không chia hết cho 3
Giới thiệu: 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2.
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1)
Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số)
GV hỏi: số như thế nào được gọi là số chẵn?
Các số không chia hết cho 2 gọi là các số 

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc
Giáo án liên quan