Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 20 - Đặng Thị Hồng Anh

II/ NỘI DUNG

 1/ Điểm lại tình hình tuần 20

 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần

 * GV nhận xét chung

- Lớp duy trì tốt sĩ số, các nề nếp thi đua tương đối ổn định, không khí thi đua sôi nổi.

- Về học tập các em thực hiện hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ.

- Vệ sinh lớp gọn gàng sạch sẽ , thực hiện tốt VS luân phiên.

- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.

- Chấp hành tốt an toàn giao thông.

 * Một số tồn tại:

- Lớp còn ồn, một số em quên dụng cụ học tập ( Thu; Rã; Thương)

- Trong lớp vẫn còn một số học sinh lơ đãng , không chú ý trong giờ học (D. Khang, Công, Trang)

- Về vệ sinh cá nhân, một số em chưagọn gàng,sạch sẽ : Dét; Trang; Tý.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức, Kĩ thuật, Thể dục Lớp 4 - Tuần 20 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cường phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá giỏi để nâng dần trình độ.
Giáo dục các em đoàn kết giúp nhau trong học tập, xây dựng đôi bạn học tập. 
Nhắc HS giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, chăm sóc cây xanh trong lớp, trên sân trường.
Nhắc HS đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định
Nhắc nhở HS tích cực học tập nhất là các môn học bài.
Phát động phong trào “ Cây mùa xuân vì bạn” ủng hộ bạn nghèo ăn Tết.
Nhắc nhở HS đóng các khoản thu đầu năm.
 Soạn xong tuần 20 Khối trưởng kí duyệt:
 Ngày 20 /01/ 2008 Ngày /01/ 2008
 Đặng Thị Hồng Anh 
 Hà Thị Sĩ
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 20:KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
 ( Tiết 2 )
I - MỤC TIÊU 
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng :
- HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
.3 - Thái độ :
- HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK 
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. 
HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
14’
12’
5’
1’
Khởi động: 
Bài cũ:: Kính trọng, biết ơn người lao động.
- Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. 
-Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ?
Gv nhận xét chung
3 .Bài mới: Kính trọng và biết ơn người lao động
 Hoạt động 1 : 
- GV giới thiệu bài- ghi bảng.
 Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 4 )
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.
GV nhận xét
- GV phỏng vấn các HS đóng vai .
+ Thảo luận lớp :
- Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
=> Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống .
Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm
 ( Bài tập 5 , 6 SGK ) 
- GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ
=> Kết luận chung 
4 - Củng cố 
HS đọc ghi nhớ
-Liên hệ thực tế GD:
Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. 
Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
5. Dặn dò
-Về nhà học bài 
- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người 
Hát
2HS lên bảng trả bài
HS nhận xét 
HS nhắc lại tựa bài
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. 
-Đại diện từng nhóm lên đóng vai . Cả lớp trao đổi , nhận xét .
HS trả lời
HS tự do phát biểu
-HS trình bày sản phẩm của mình theo nhóm
-HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về người lao động.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
 Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Cả lớp nhận xét.
 2HS đọc
THỂ DỤC
TIẾT 39: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI.
TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG ”
I-MỤC TIÊU:
-Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Học trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. 
Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
HS yêu thích môn học, có tinh thần tự giác cao
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN VÀ NỘI DUNG
LVĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. 
Chạy trên địa hình tự nhiên. 
Trò chơi: Quả gì ăn được. 
2. Phần cơ bản: 
a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB.
Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc.
Ôn đi chuyển hướng phải, trái. 
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. 
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
b. Trò chơi : Trò chơi Thăng bằng. 
Cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân. 
GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương. 
3. Phần kết thúc: 
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học
6 –10’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
18 -22’
13 -15’
5 - 7’
4 – 6’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
HS tập hợp thành 4 hàng dọc.

€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành - Lớp trưởng điều khiển.

€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, chia thành các cặp đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam, nữ với nữ. Từng đôi em đứng vào giữa vòng tròn, co một chân lên, một tay đưa ra sau nắm lấy cổ chân mình, tay còn lại nắm lấy tay bạn và giữ thăng bằng.
-HS tập hợp theo đội hình hàng ngang.

€ € € € €
€ € € € €
THỂ DỤC
TIẾT 40: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I-MỤC TIÊU:
-Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Học trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
- HS yêu thích môn học, có tính tự giác cao
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
PHẦN VÀ NỘI DUNG
LVĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu: 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. 
Chạy trên địa hình tự nhiên. 
Trò chơi: Quả gì ăn được. 
2. Phần cơ bản: 
a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB.
Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc.
Ôn đi chuyển hướng phải, trái. 
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
b. Trò chơi : Lăn bóng bằng tay. 
Trước khi tập luyện GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và hướng dẫn cách lăn bóng. 
Tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích. 
Sau khi cho HS tập thuần thục những động tác trên mới cho lớp chơi thử.
GV cho HS tập, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. 
Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. 
GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học
6 –10’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
18 -22’
13 -15’
5 - 7’
4 – 6’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
HS tập hợp thành 4 hàng dọc.

€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành – Lớp trưởng điều khiển.

€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
HS chơi.
€
€
€
€
€
HS tập hợp theo đội hình 2 hàng ngang.

€ € € € €
€ € € € €
KĨ THUẬT
TIẾT 20: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA 
I/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức – Kĩ năng:
 -HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 -Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
 2. Thái độ: 
 -Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
15’
15’
5’
1. Khởi động: 
2.Bài cũ:: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ gieo trồng rau hoa.
 b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: 
GV HD tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
 -Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi:
 +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
 +Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? 
 +Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
 -GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS 
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
 -GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 * Cuốc: 
 + Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? 
 + Cuốc được dùng để làm gì ?
 * Dầm xới:
 + Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? 
 +Dầm xới được dùng để làm gì ?
 * Cào: có hai loại: cào sắtvà cào gỗ.
 -Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ 
 -Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. 
 + Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì?
 * Vồ đập đất: 
 -Quả vồ và cán vồ làm bằng gì?
 +Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất?
 * Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
 +Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?
 +Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì?
 -GV nhắc nhở HS phải thực hiện

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_ki_thuat_the_duc_lop_4_tuan_20_dang_thi.doc
Giáo án liên quan