Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

A. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc rành mạch, trôi trảy,biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm v¬ượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

 - Học tập tinh thần dũng cảm vượt khó khăn gian khổ để đạt mục đích cao cả của Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm.

 - Tăng cường tiếng việt: Phát âm đúng âm đầu l/đ, tiếng nước ngoài.

B. Chuẩn bị:

 - GV:ảnh chân dung Ma- gien-lăng.

 - HS: Kiến thức cũ.

 - Hình thức tổ chức: Nhóm đôi, cá nhân , cả lớp.

 

doc47 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, vì sao?
- 8 dòng thơ đầu miêu tả điều gì?
- Lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng. Nhung tím, áo đen, áo hoa, ứng với thời gian trong ngày: nắng lên, trưa về, chiều tối, đêm khuya, sáng sớm.
- Là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở lên gần gũi với con người. Làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, màu nắng, màu cỏ cây.
- Lần lựơt HS nêu theo ý thích.
- * VD: Em thích hình ảnh: Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. Vì ánh nắng lúc bình minh rất đẹp gợi cho dòng sông vẻ mềm mại, thướt tha như thiếu nữ.
- Miêu tả màu áo của dòng sông vào
các buôỉ sáng, trưa, chiều , tối.
- 6 dòng thơ cuối cho em biết điều gì?
- Miêu tả màu áo của dòng sông lúc
c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
đêm khuya và trời sáng.
- Đọc nối tiếp bài thơ:
- 2 HS đọc
- Nêu cách đọc bài:
- Đọc diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên. Nhấn giọng: điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhoà,
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 của bài:
- HS nêu cách đọc đoạn nhận giọng: ráng vàng, thướt tha, bao la, vằng trăng, ngẩn ngơ.
- Luyện đọc cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương HS đọc tốt.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tăng cường tiếng việt
- Cả lớp nhẩm HTL bài thơ.
- Thi HTL bài thơ:
- Đọc đoạn em yêu thích hoặc cả bài.
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm HS đọc thuộc bài. 
d. Nội dung.
- Đọc lướt toàn bài, nêu nội dung chính của bài thơ?
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
 - Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 2: TOÁN
 ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
A. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Làm bài tập 1, 2.
 - Thấy được tác dụng của tỉ lệ bản đồ trong thực tế.
 - Tăng cường tiếng việt: Nêu ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
B. Chuẩn bị:
 - GV: bản đồ.
 - HS: Kiến thức cũ.
 - Hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết tỉ lệ bản đồ là 1:10 000 cm; Độ dài thu nhỏ 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm; dm; m?
- Hát.
- 3 HS nêu.	
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Bài toán 1:
- Gv treo bản đồ, ghi đề toán :
- HS đọc.
- Độ dài thu nhỏ trên bản đồ dài mấy xăng-ti-mét?
- Dài 2cm.
- Bản đồ trờng mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
1: 300
- 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
- 300 cm.
- 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
2cm × 3 cm = 6cm.
- Yêu cầu HS giải bài toán vào nháp:
- 1 HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chốt bài đúng:
- Tăng cường tiếng việt
 Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là:
 2 × 300 = 600 (cm)
 600 cm = 6m
 Đáp số : 6m.
b. Bài toán 2
- GV chữa bài.
(Lưu ý: Nên viết 102 × 1000 000 không nên viết ngược lại)
- HS đọc đề toán.
- HS làm bài, trình bày.
 Bài giải
Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là:
102 × 1000 000 = 102 000 000 (mm)
 Đổi: 102 000 000 = 102 km
 Đáp số: 102 km.
c. Luyện tập
Bài 1: ( Bảng lớp, vở nháp)
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV kẻ bảng:
- HS làm bài vào vở nháp.
- 3 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung, trao đổi.
- GV đánh giá chung, chốt bài đúng:
- Độ dài thật lần lượt là: 1000 000cm; 
45 000 dm; 100 000 mm.
Bài 2: ( Bảng lớp, vở nháp)
- HS đọc yêu cầu bài toán, trao đổi cách giải bài:
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài vào vở nháp, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài.
 Bài giải
Chiều dài thật của phòng học là:
4 × 200 = 800 (cm)
Đổi: 800cm = 8m
Đáp số : 8m.
Bài 3: ( HS khá giỏi làm bài)
- GV chữa bài. 
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập trong sách bà tập toán.
- Cả lớp làm và chữa bài:
 Bài giải
Quãng đường TPHCM - Quy Nhơn dài là:
27 × 2 500 000 = 67 500 000 (cm)
 Đổi: 67 500 000 cm = 675 km
 Đáp số: 675 km.
- Phần điều chỉnh, bổ sung:
......
Tiết 3: ĐỊA LÍ
 THÀNH PHỐ HUẾ
A. Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn .
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch .
- Chỉ được thành phố Huế trên trên bản đồ ( lược đồ).
- Thích thú với cánh đẹp của Huế.
- Tăng cường tiếng việt: Nói được cảnh đẹp nổi bật ở Huế.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh, ảnh về Huế.
- HS: Kiến thức cũ.
- Hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân,
C. Các hoạt động daỵ học :
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Giải thích vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?
- Nêu bài học?
- Hát.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ. ( Cá nhân).
- GV treo bản đồ.
- HS đọc tài liệu.
- Tổ chức HS xác định vị trí TP Huế trên bản đồ:
- HS xác định .
- Một số HS lên chỉ trên bản đồ:
- Lớp quan sát, bổ sung.
- Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở phía Đông của dãy Trừơng Sơn.
- Có các dòng sông nào chảy qua Huế?
- Sông Hương ( Hương Giang).
- Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế?
- Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén,..
- Vì sao các công trình đó gọi là các công trình cổ?
- Là những công trình do con 
ngừơi xây dựng lên từ rất lâu đời.
- Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào?
* Kết luận: GV chốt ý trên.
b. Huế - thành phố du lịch. ( Nhóm đôi)
- Khoảng hơn 300 năm về trớc, vào thời vua nhà Nguyễn.
- Tổ chức HS quan sát hình sgk, đọc SGK trả lời:
- Nếu xuôi thuyền theo dòng sông Hương chúng ta thăm quan địa điểm dụ lịch nào?
- Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén, Cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba., khu lu niệm Bác Hồ. Và còn nhiều khu nhà vườn xum xuê,
- Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm:
- Giới thiệu về một vẻ đẹp của một địa danh mà em chọn.
- Trình bày:
- Nhiều HS giới thiệu.
- GV nhận xét chung, khen HS có nhiều hiểu biết và sưu tầm tranh ảnh đẹp về Huế.
- Tăng cường tiếng việt
- Ở Huế còn có nhiều món ăn đặc sản gì?
- Bánh Huế, thức ăn chay, món ăn cung đình Huế,
- Ngoài ra ở Huế còn có những đặc sản gì nổi bật?
* Kết luận: GV chốt ý trên
3. Bài học: SGK.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- Điệu hát cung đình Huế được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của Thế Giới, Huế còn nhiều làng nghề thủ công, đúc đồng, thêu kim hoàn.
- 3 HS nêu.
- Phần điều chỉnh, bổ sung:
....
Tiết 4: CHÍNH TẢ 
NHỚ - VIẾT : ĐƯỜNG ĐI SA PA
A. Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ-viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2)a/b, hoặc (3)a/b, BT do GV tự chọn.
- Có ý thức viết và trình bày bài viết đúng, đẹp.
- Tăng cường tiếng việt: Nhớ viết đúng các tiếng có âm đầu l/đ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ và phiếu học tập.
- HS: Kiến thức cũ.
- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm 4, cả lớp.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Viết: trung thành, chung sức, con trai, cái chai, phô trương, chương trình,
- Hát.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1 HS đọc.
- Đọc thuộc lòng đoạn văn ?
- 2 HS đọc.
- Phong cảnh Sa Pa đợc thay đổi như thế nào?
- Thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa xuân.
- Tìm và luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
- HS tự tìm và đọc, cả lớp luyện viết:
- VD: thoắt cái, khoảnh khắc, ma tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì,
b. Viết chính tả- soát lỗi - thu chấm
 - Nhớ - viết chính tả:
- Tăng cường tiếng việt
- Cả lớp viết bài.
- GV thu một số bài chấm.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV cùng HS nhận xét chung.
3. Bài tập
Bài 2a: ( Nhóm 3 hs)
- HS đọc yêu cầu.
- GV kẻ lên bảng:
- HS làm bài vào nháp theo nhóm.
- Trình bày:
- Đại diện 3 nhóm lên bảng thi, lớp trình bày miệng.
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng.
 ong
 ông
 a
r
rong chơi, ròng ròng, rong biển, bàn hàng rong, đi rong,
nhà rông, rồng, rỗng, rộng, rồng lên.
rửa, rữa, rựa,
d
cây dong, dòng nước, dong dỏng,..
cơn dông,( hoặc cơn giông,)
da, dừa, dứa,
gi
giong buồm, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai, giong trâu, trống giong cờ mở.
cơn giông, giống, nòi giống.
ở giữa, giữa chừng.
Bài 3: Lựa chọn bài 3a.
- HS đọc yêu cầu.
- GV chép đề bài lên bảng:
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét chung, chốt bài đúng:
IV. Củng cố:
-Nhận xét tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện viết những từ khó hay viết sai.
- Thứ tự điền đúng: thế giới, rộng, biên giới, dài.
- Phần điều chỉnh, bổ sung:
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : ÔN TOÁN 
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ 
A. Mục tiêu .
- Củng cố cho các em biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ 
- Thực hành tính được độ dài trên thực tế khi biết độ dài trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ. 
B. Chuẩn bị :
- Nội dung bài luyện tập 
- HS : Đồ dùng cho tiết học
- Hoạt động cả lớp, cá nhân. 
C. Các hoạt động dạy- học 
 I, Ổn định tổ chức 
 II. Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
 III. Bài mới : 
 1. Giới thiệu - ghi bài .
 2. Nội dung 
 Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Tỉ lệ bản đồ
1 : 800
1 : 10 000
1 : 2 000
Độ dài thu nhỏ
5 dm 
4 cm 
25 mm
Độ dài thật
4 000 dm
40 000 cm
50 000 mm
Bài 2 
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000 , quãng đường Hà Nội - Lạng Sơn đo được 169 mm . Tìm độ dài thật của quãng đường Hà Nội - Lạng Sơn ? 
- Cá nhân làm bài và chữa bài
Bài 3 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200 , chiều dài một mảnh đất hình chữ nhật đo được 10 cm. Chiều dài thật của mảnh đất đó là :
- Cá nhân làm - chữa bài 
3. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò : 
- Về ôn bài , chuẩn bị bài mới
- Cá nhân làm - chữa

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2012_2013.doc