Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 23

I-MUC TIÊU:

-Học kĩ thuật bật xa. Yêu cầu cách thực hiện động tác tương đối đúng.

-Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.

-Phương tiện: còi.

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

docx12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2929 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gà trong đàn là . . . con
a. Phân số chỉ phần gà trống trong cả đàn là:
b. Phân số chỉ phần gà mái trong cả đàn gà:
-GV chốt lại kết quả đúng:
ô Bài 3/33: Khoanh vào những phân số bằng ?
ô Bài 5/33: Viết tiếp vào chỗ chấm
a. Đo độ dài đáy và chiều cao hình bình hành ABCD được:
Độ dài đáy DC: . . . . .
Chiều cao AH: . . . . . .
b. Diện tích hình bình hành ABCD:
……………………………………………………………………….
 3.Củng cố, Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt ,HS có nhiều tiến bộ trong học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
-Làm vào VBT.
- Nêu kết quả, chữa bài.
Một đàn gà có 35 gà trống và 51 gà mái. Tổng số gà trong đàn là 86 con
a. Phân số chỉ phần gà trống trong cả đàn là: 
b. Phân số chỉ phần gà mái trong cả đàn gà: 
- HS giải vào vở
- 1 em lên bảng 
- Chốt kết quả:;; 
- Nhận xét, 
- HS dùng thức Êke để đo
a. Đo độ dài đáy và chiều cao hình bình hành ABCD được:
Độ dài đáy DC: 5cm
Chiều cao AH: 3cm
b. Diện tích hình bình hành ABCD:15cm2
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
HDH TV
LUYỆN TẬP VỀ DẤU GẠCH NGANG
 I. Mục tiêu :
-Nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong một đoạn văn . Nhận biết được dấu hiệu của dấu gạch ngang 
- Biết tìm được câu có dấu gạch ngang trong đoạn văn và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn đó 
- Giáo dục các em có ý thức giữ gìn sách vở và có ý thức học 
- Sử dụng từ ngữ trong sáng linh hoạt
II. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1.Ổn định :
2. Bài học.
a) GTB – ghi bảng:
b) Nội dung:
-Yêu cầu HS làm bài tập 
1. Ghi lại câu có dấu gạch ngang trong mẩu chuyện dưới đây?
(1) Cô bé bắt được một con ve sầu – con ve có bộ cánh óng ánh xanh đen, trông rất đẹp – và định vặt chân ve. (2) Bố cô bé liền bảo:
(3) – Đây chính là chú ve sầu vẫn ca hát mỗi sáng mai đấy.
(4) – Ở trên vòm cây sau nhà hở bố?
(5) – Đúng rồi con ạ!
(6) Cô bé nhớ lại những khúc hát của ve sầu, bèn thả ve ra.
- HS khá giỏi nêu tác dụng của từng dấu gạch ngang trong các câu tìm được
2. Sau ba tháng hè, em và người bạn thân mới gặp nhau. Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa em với người bạn thân đó. Trong đoạn văn có dùng dấu gạch ngang.
3. Củng cố- Dặn dò:
- CN trong câu kể Ai thế nào có chức năng gì?
- Nhậnxét tiết học.
- Về hồn thnh VBT ở nh.
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở PHT cá nhân, 2 hs làm trên phiếu lớn, dán bảng.
- Hs nhận xét, sửa bài
(1) Cô bé bắt được một con ve sầu – con ve có bộ cánh óng ánh xanh đen, trông rất đẹp – và định vặt chân ve.
(3) – Đây chính là chú ve sầu vẫn ca hát mỗi sáng mai đấy.
(4) – Ở trên vòm cây sau nhà hở bố?
(5) – Đúng rồi con ạ!
* (1) Dấu gạch ngang có tác dụng chú thích.
* (3), (4), (5) Có tác dụng đánh dấu lời nói của nhân vật
HS làm bài
3 HS làm bảng phụ
Một số em đọc bài làm của mình
- HS nêu
HDH TV
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
- Luyện viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của cây cối.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn.
- Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1 Ổn định :
2 Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
ôThực hành :
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn: Bàng thay lá, cây tre.
- Hướng dẫn nhận xét cách tả của mỗi đoạn văn.
- Nêu yêu cầu bài viết, hướng dẫn viết.
Đề bài: Em hãy viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của cây cối mà em thích.
- Cho học sinh nêu tên cây mình chọn.
- Em tả bộ phận nào của cây ?
GV lưu ý: Khi viết em hãy sử dụng các biện pháp sánh và nhân hóa để bài văn hay, sinh động hơn.
- YC học sinh viết bài
- Hướng dẫn nhận xét tuyên dương những bạn có bài làm tốt. 
3.Củng cố, Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- HS đọc cá nhân.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh nêu tên cây mình chọn
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả một bộ phận của cái cây mình thích.
- Viết bài vào vở, 2 em làm bảng phụ.
- HS làm xong, đọc bài trước lớp.
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
HDH TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách thực hiện phép cộng phân số cùng mẫu.
- Luyện tập quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bồi dưỡng năng lực học toán.
II. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
2. Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
- Làm VBT / 35 
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn học sinh nêu cách tính cộng phân số 
- Nhận xét, chốt kết quả.
Bài 2 : Viết tiếp vào chỗ chấm
Nhận xét. 
Bài 3: Một ô tô giờ thứ nhất đi được quãng đường, giờ thứ hai đi được quãng đường. Hỏi sau hai giờ ô tô đi được bao nhiêu phần của quãng đường?
3.Củng cố, Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có nhiều thành tích tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- Lớp làm vở.
- 2 em lên bảng làm.
- Đọc yêu cầu.
- Làm VBT, 4 em lên giải.
- Làm bài theo cặp.
1 HS giải vào vở
Quãng đường ô tô đó đi được sau hai giờ:
(quãng đường)
Đáp số: quãng đường
Hướng dẫn học
Tiết 23:	LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM L - N
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS :
 - Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l - n.
 - Rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
 - Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l - n
 - Kích thích sự hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV chuẩn bị bài có những tiếng, từ, câu có chứa âm đầu l / n.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
2’
32’
4’
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát một bài.
2.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
3.Nội dung:
1.Luyện đọc:
GV đưa bài : Ngày lễ
Ngày 8 tháng 3 hằng năm là Ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 1 tháng 5 là Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Còn ngày 1 tháng 10 được lấy làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n.
- Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l ?
- GV chốt: là, lao, lấy, làm.
- Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l.
- Yêu cầu HS tìm trong bài những tiếng có phụ âm đầu n?
- GV chốt: năm, nữ.
- Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào?
*Luyện đọc từ, cụm từ, câu:
Cho HS luyện đọc các cụm từ: hằng năm, phụ nữ, lao động.
- HS luyện đọc nối tiếp câu.
- GV nhận xét.
*Luyện đọc cả bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nêu những ngày lễ trong năm có trong đoạn văn?
- Vậy để làm nổi rõ ND của đoạn thơ chúng ta cần lưu ý gì?
- GV nhận xét chốt cách đọc: Đọc chậm, nhấn gọng ở từ ngữ nói về ngày lễ.
- Gọi HS đọc bài.
2.Luyện viết:
GV đưa nội dung BT:
Điền l hay n vào chỗ chấm:
…o sợ, ăn …o, hoa …an, thuyền …an.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức.
- Chữa bài, tổng kết trò chơi.
* Đố vui:
- GV hướng dẫn HS cách chơi:
- Tổ chức cho HS chơi.
(trong mỗi câu đố, GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ.)
- Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm.
3.Luyện nghe, nói:
- GV hướng dẫn HS nói câu:
Cái lọ lục bình nó lăn lông lốc.
- HD HS nói câu.
+ Luyện nói câu trong nhóm 2.
+ HS nói trước lớp.
+ GV hướng dẫn tương tự câu:
Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch.
*Đố vui: HD tương tự như trên (phần đáp án HS trả lời bằng miệng) 
4.Củng cố, dặn dò:
 - Về nhà: luyện đúng những tiếng có phụ âm đầu l - n.
 - Tìm và sưu tầm các từ, câu, đoạn ; các ví dụ điển hình… có tiếng chứa âm đầu l / n để luyện tập cho giừ sau.
- Nghe.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét., bổ sung
- HSTL.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm.
- HS nêu.
- HSTL.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm.
- HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ.
- 1 HS đọc cả bài.
- HSTL.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc.
- HS TL
- 3 tổ tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
- HS quan sát
- HS luyện nói cá nhân.
- HS luyện nói trong nhóm
- Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét.
- HS tham gia giải đố. 
- Nhắc lại nội dung.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
GIAO LƯU TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian.
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi.
- Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tính tập thể khi tổ chức trò chơi.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tuyển tập các trò chơi dân gian.
- Sưu tầm các trò chơi dân gian qua sách, báo hoặc hỏi người lớn…
- Một số tranh ảnh, đĩa hình về cách thức tổ chức các trò chơi dân gian.
- Một số dụng cụ, phương tiện có liên quan khi tổ chức các trò chơi.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
2. Bài học.
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV:
- GV cần phổ biến trước cho HS nắm được:
+ Nội dung: Thi các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi.
+ Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 5 – 7 người, các đội chơi sẽ thi đấu với nhau, số HS còn lại sẽ đóng vai trò là cổ động viên.
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: gồm GVCN, lớp trưởng (chi đội trưởng) và các tổ trưởng.
- Ban tổ chức lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi.
- Yêu cầu: Trò chơi cần đơn giản, dễ chơi, hấp dẫn, không phải chuẩn bị nhiều về cơ sở vật chất.
- Mời các GV bộ môn Thể dục làm thành viên Ban giám khảo.
- Các giải thưởng: giải dành cho tập thể và cá nhân.
- Tiêu chí chấm điểm: BGK chấm điểm theo hình thức tính điểm cho từng phần thi. GV cần lựa chọn khoảng 4 – 5 phần thi. Sau các phần thi đó đội nào có số điểm cao nhất sẽ dành chiến thắng.
Bước 2: Tiến hành cuộc thi
- Trước khi tổ chức thi các trò chơi dân gian, đội văn nghệ của lớp biểu diễn một số tiết mục văn nghệ (các bài dân ca) hướng vào chủ đề cuộc thi.
- Người điều khiển chương trình (MC):
Tiêu ch

File đính kèm:

  • docxTuan 23.docx
Giáo án liên quan