Giáo án lớp 4 - Bài 20 đến bài 31
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:- HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Làm thớ nghiệm chứng minh nước không có hỡnh dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và cú thể hũa tan một số chất
2. Kỹ năng: Tiến hành được một số thí nghiệm đơn giản về các tính chất của nước.
3. Giáo dục học sinh có ý thức tìm tòi, khám phá và yêu môn học.
II. Thiết bị dạy học
- Chuẩn bị đồ dùng cho mỗi nhúm:
+ Cốc (li) thủy tinh giống nhau, một số cốc thủy tinh để làm thí nghiệm
+ Chai và một số vật chứa nước có hỡnh dạng khỏc nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong cú thể nhỡn rừ nước đựng ở trong.
+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước (như hỡnh vẽ trang 4 SGK)
+ Một miếng vải bụng, giấy thấm, bọt biển (miếng mỳt), tỳi ni lụng,
+ Một ít đường, muối, cát, và thỡa.
III. Tiến trỡnh dạy học cụ thể
. - Cho HS tự tìm ra phương án trả lời - Cho học sinh để xuất cõu hỏi với chai đựng nước. - Cho HS tự tìm ra phương án trả lời ( Giáo viên ghi những điều HS quan sát được lên bảng) * Giỏo viờn cho học sinh đổ nước lờn mặt tấm kớnh được đặt nghiờng trờn 1 khay nằm ngang - Cho học sinh để xuất cõu hỏi - Cho HS tự tìm ra phương án trả lời ( Tương tự như vậy với một chiếc kính nằm ngang khi ta đổ nước vào thì hiện tượng gì sảy ra. Cho học sinh quan sát nhận xét, ghi chép ra giấy Ao những điều em quan sát được. Đề xuất câu hỏi và nêu phương án trả lời) - GV ghi các ý kiến mà các em quan sát được lên bảng. * Giỏo viờn tiếp tục nờu nhiệm vụ: cho học sinh đặt 3 chiếc cốc lờn bàn: 1 cốc đựng nước và cho muối vào, 1 cốc đựng nước và cho đường và cốc nước cũn lại là cho cỏt vào - Giỏo viờn cho cỏc em dựng thỡa để thực hành: khuấy đều… - Cho học sinh để xuất cõu hỏi - GV ghi các ý kiến mà các em quan sát được lên bảng. Bước 5: Kết luận kiến thức - Giỏo viờn cho học sinh đối chiếu kết quả nờu được trờn giấy Ao - Giỏo viờn túm tắt, kết luận về kiến thức đỳng cho học sinh: - Học sinh quan sỏt - Học sinh suy nghĩ về vấn đề giỏo viờn nờu ra - Học sinh quan sát 2 cốc nước trên mặt bàn - Học sinh cần đến cỏc giỏc quan như: thị giỏc, vị giỏc và khứu giỏc để nhận biết đâu là cốc nước và đâu là cốc sữa ( Học sinh phỏt hiện ra cốc nước là một chất lỏng trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy rõ chiếc thìa ở trong cốc và không có vị gì cả. - Cũn cốc sữa cú màu trắng đục nờn khụng nhỡn rừ chiếc thỡa để trong cốc, có vị ngọt và mùi thơm của sữa) * Học sinh tự đề xuất câu hỏi: - Cốc nước cú màu gỡ? - Cốc nước cú vị gỡ? - Cốc sữa cú màu gỡ? - Cốc sữa cú vị gỡ? - Nhờ giỏc quan nào mà bạn biết? - Vậy cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? - Làm thế nào để nhận biết được điều đó? - Học sinh suy nghĩ thảo luận - viết ra giấy Ao ý kiến của nhóm mình. - Đề xuất phương ỏn tỡm cõu trả lời - Học sinh được trực tiếp quan sát và thực hành, được sử dụng các giác quan để cảm nhận được điều đó nên phương án trả lời là: + Cốc nước khụng cú màu, trong suốt, khụng cú vị và khụng cú mựi gỡ + Cốc sữa màu trắng đục, cú vị ngọt, cú mựi thơm của sữa - Đọc sách - Tìm hiểu thực tế - Xem qua tranh ảnh - Xem trên ti vi - Học sinh nhận nhiệm vụ và thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn - Viết điều em quan sỏt được ra vở thực hành a) Với chai, cốc không đựng nước - Khi ta thay đổi vị trớ của chai hoặc cốc ( Đặt nằm ngang hoặc dốc ngược chai, cốc đó lên…) - Hỡnh dạng của chỳng có thay đổi không? - Hỡnh dạng của chỳng không thay đổi b) Với chai, cốc đựng nước - Học sinh có thể đổ nước vào khoảng 1/3 chai rồi đậy kín nắp lại. Đặt chai ở các vị trí khác nhau rồi quan sát hình dạng của nước ở trong chai. - Quan sát và rút ra nhận xét - Nước cú hỡnh dạng nhất định khụng? - Nước cú hỡnh dạng như thế nào?? - Cỏc nhúm đưa ra thảo luận và dự đoỏn về hỡnh dạng của nước. - Ghi chép cá nhân - Nhóm trưởng viết ra giấy Ao những điều nhóm em quan sỏt được - Nước không có hình dạng nhất định - Học sinh làm thí nghiệm - ghi những điều em biết ra vở thực hành - Nước chảy thế nào trờn tấm kớnh? - Nước chảy như thế nào? - Nước chảy từ nơi cao đến nơi thấp - Ghi vào vở thực hành thí nghiệm những điều em quan sát được - Học sinh thực hiện làm thí nghiệm - Học sinh dùng thìa để khuấy đều các cốc lên. Quan sát xem có hiện tượng gì sảy ra ở các cốc này - Cá nhân ghi những điều em quan sát được ra vở thực hành - Nhúm trưởng ghi ra giấy Ao những điều nhúm đó quan sỏt được là nước cú thể hũa tan hay khụng hũa tan 1 số chất + Nước hũa tan được những chất nào? + Nước hòa tan được những gì? + Nước có hòa tan được cát không? + Khi cho các vật đó vào nước thì có hòa tan không? + Nước khụng hũa tan được những chất nào? + Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả - Học sinh nờu ý kiến - Học sinh phỏt hiện những gỡ đỳng, những gỡ sai khi được thớ nghiệm - Đọc ghi nhớ SGK ( 3 em) - Học sinh hoàn thiện kiến thức Phần ghi bảng Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2012 Khoa học Bài 20. Nước có những tính chất gì? - Cốc nước có màu gì, vị gì? - Cốc nước có màu gì, vị gì? - Hỡnh dạng của chỳng có thay đổi không? - Nước chảy thế nào trờn tấm kớnh? - Nước hũa tan được những chất nào? - Nước khụng hũa tan được những chất nào? - Nước là một chất lỏng trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng vị, - Khụng cú hỡnh dạng nhất định. - Nước chảy từ trờn cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phớa, thấm qua một số vật. - Hũa tan được một số chất. Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Khoa học Bài 31. Khụng khớ có những tính chất gì? I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức:- HS cú khả năng phỏt hiện ra một số tớnh chất của khụng khớ bằng cỏch: - Quan sỏt để phỏt hiện màu, mựi, vị của khụng khớ - Làm thớ nghiệm chứng minh khụng khớ khụng cú hỡnh dạng nhất định, khụng khớ cú thể bị nộn lại và gión ra. 2. Kỹ năng: Tiến hành được một số thí nghiệm đơn giản về các tính chất của khụng khớ. 3. Giáo dục học sinh có ý thức tìm tòi, khám phá và yêu môn học. Và cỏc em biết được một số tớnh chất của khụng khớ trong đời sống. II. Thiết bị dạy học - Chuẩn bị đồ dùng cho mỗi nhúm: + Từ 8 – 10 quả búng bay với hỡnh dạng khỏc nhau. Chỉ hoặc chun để buộc búng + Bơm tiờm + Bơm xe đạp ( nếu cú) III. Tiến trỡnh dạy học cụ thể Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Bước 1: Tỡnh huống xuất phỏt – và câu hỏi nờu vấn đề - Giỏo viờn nờu vấn đề: Xung quanh em cú gỡ? Em biết được gỡ về khụng khớ cú ở quanh em? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh + Để học sinh phát hiện ra màu, mùi, vị của khụng khớ, giáo viên cho học sinh dựng cỏc giỏc quan như mắt, mũi, lưỡi… - Cho học sinh thảo luận và trực tiếp sử dụng các giác quan để nhận biết khụng khớ cú màu gỡ, mựi gỡ, vị gỡ? - Cho các em ghi những điều em quan sát được vào vở thực hành Bước 3: Đề xuất cõu hỏi (hay giả thuyết) và phương ỏn thực nghiệm - Từ quan sỏt ban đầu, giỏo viờn giỳp học sinh đề xuất cõu hỏi: - GV yêu cầu HS tìm phương án trả lời cho các câu hỏi trên. + Đề xuất phương án làm thí nghiệm - Em làm thế nào để trả lời được các câu hỏi trên? - Cho các em làm thí nghiệm ( giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh: Trong cuộc sống khi ta ngửi thấy mựi thơm hay mựi khú chịu , đấy là mựi của khụng khớ mà là mựi của cỏc chất khỏc cú trong khụng khớ. Vớ dụ: như mựi nước hoa hay mựi rỏc thải…) Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tỡm tũi - nghiờn cứu - Giỏo viờn hướng dẫn chơi trũ chơi thổi búng – phổ biến luật chơi …. - Giỏo viờn nờu vấn đề: làm thế nào để em biết trong quả búng bay cú gỡ và cú hỡnh dạng như thế nào? * Giỏo viờn cho học sinh để lờn bàn búng bay và dõy buộc ( đã chuẩn bị) - Yờu cầu cỏc nhúm chia cho mỗi bạn một quả búng bay và cựng thổi trong 1 thời gian nhất định. - Đề nghị cỏc nhúm thực hiện dưới sự điều khiển của cụ giỏo - Cho học sinh để xuất cõu hỏi với chai khụng đựng nước. - Cho HS tự tìm ra phương án trả lời - Cho học sinh để xuất cõu hỏi với chai đựng nước. - Cho HS tự tìm ra phương án trả lời ( Giáo viên ghi những điều HS quan sát được lên bảng) * Giỏo viờn cho học sinh đổ nước lờn mặt tấm kớnh được đặt nghiờng trờn 1 khay nằm ngang - Cho học sinh để xuất cõu hỏi - Cho HS tự tìm ra phương án trả lời ( Tương tự như vậy với một chiếc kính nằm ngang khi ta đổ nước vào thì hiện tượng gì sảy ra. Cho học sinh quan sát nhận xét, ghi chép ra giấy Ao những điều em quan sát được. Đề xuất câu hỏi và nêu phương án trả lời) - GV ghi các ý kiến mà các em quan sát được lên bảng. * Giỏo viờn tiếp tục nờu nhiệm vụ: cho học sinh đặt 3 chiếc cốc lờn bàn: 1 cốc đựng nước và cho muối vào, 1 cốc đựng nước và cho đường và cốc nước cũn lại là cho cỏt vào - Giỏo viờn cho cỏc em dựng thỡa để thực hành: khuấy đều… - Cho học sinh để xuất cõu hỏi - GV ghi các ý kiến mà các em quan sát được lên bảng. Bước 5: Kết luận kiến thức - Giỏo viờn cho học sinh đối chiếu kết quả nờu được trờn giấy Ao - Giỏo viờn túm tắt, kết luận về kiến thức đỳng cho học sinh: - Lắng nghe . - Học sinh quan sỏt - Học sinh suy nghĩ về vấn đề giỏo viờn nờu ra - Học sinh cần đến cỏc giỏc quan như: thị giỏc, vị giỏc và khứu giỏc để nhận biết khụng khớ cú mựi gỡ? Vị gỡ? Màu gỡ? - ( Học sinh phỏt hiện ra khụng khớ là trong suốt, không màu và không có vị gì cả. Học sinh tự đề xuất câu hỏi: - Khụng khớ cú màu gỡ? - Khụng khi cú vị gỡ khụng? - Khụng khớ cú màu gỡ? - Nhờ giỏc quan nào mà bạn biết? - Làm thế nào để nhận biết được điều đó? - Suy nghĩ thảo luận - viết ra giấy Ao ý kiến của nhóm mình. - Đề xuất phương ỏn tỡm cõu trả lời - Học sinh được trực tiếp quan sát và thực hành, được sử dụng các giác quan để cảm nhận được điều đó nên phương án trả lời là: + Khụng khớ khụng cú màu, khụng cú vị và khụng cú mựi gỡ. - Đọc sách - Tìm hiểu thực tế - Xem qua tranh ảnh - Xem trên ti vi - Học sinh nhận nhiệm vụ và thực hiện theo yờu cầu của giỏo viờn - Viết điều em quan sỏt được ra vở thực hành - Học sinh cựng thổi búng bay. - Hỡnh dạng của chỳng có thay đổi không? - Hỡnh dạng của chỳng không thay đổi b) Với chai, cốc đựng nước - Học sinh có thể đổ nước vào khoảng 1/3 chai rồi đậy kín nắp lại. Đặt chai ở các vị trí khác nhau rồi quan sát hình dạng của nước ở trong chai. - Quan sát và rút ra nhận xét - Nước cú hỡnh dạng nhất định khụng? - Nước cú hỡnh dạng như thế nào?? - Cỏc nhúm đưa ra thảo luận và dự đoỏn về hỡnh dạng của nước. - Ghi chép cá nhân - Nhóm trưởng viết ra giấy Ao những điều nhóm em quan sỏt được - Nước không có hình dạng nhất định - Học sinh làm thí nghiệm - ghi những điều em biết ra vở thực hành - Nước chảy thế nào trờn tấm kớnh? - Nước chảy như thế nào? - Nước chảy từ nơi cao đến nơi thấp - Ghi vào vở thực hành thí nghiệm những điều em quan sát được - Học sinh thực hiện làm thí nghiệm - Học sinh dùng thìa để khuấy đều các cốc lên. Quan sát xem có hiện tượng gì sảy ra ở các cốc này - Cá nhân ghi những điều em quan sát được ra vở thực hành - Nhúm trưởng ghi ra giấy Ao những điều nhúm đó quan sỏt được là nước cú thể hũa tan hay khụng hũa tan 1 số chất
File đính kèm:
- bai giang ban tay nan bot. 4.doc