Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 19 năm học: 2013-2014

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả ( anh Thành, anh Lê )

- Hiểu được tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

 

 

doc43 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 19 năm học: 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài và nêu nội dung chính của bài .
4. Củng cố :
- HS nêu nội dung của toàn bài
 - GV nhận xét giờ học
5 Dặn dò : 
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Cho HS nêu công thức tính diện tích hình thang.
Giới thiệu bài:Gọi HS đọc y/c BT1 hướng dẫn làm bài 
- HS: Làm Bài tập 1 (95): Tính S hình tam giác vuông..vào vở 
 Kết quả: a . 6 cm2
 b . 2m2
 c . 1 dm2
 30
- GV: Gọi HS Lên bảng làm bài 
- HS: 3em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của HS 
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
Gọi HS đọc y/c BT 2 ( 95) hướng dẫn cho hướng dẫn làm bài 
- HS: 1em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 
 Bài giải:
 Diện tích của hình thangABED là:
 (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
Diện tích của hình tam giácBEC là:
 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78(dm2) 
 Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC là:
 2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
 Đáp số: 1,68 dm2
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng. Nêu lại nội dung bài 
Nhận xét chung giờ học, về nhà làm bài trong VBT
- HS : Nêu lại bài và làm bài vào vở .
-GV: Nhận xét ,sửa sai bài tập cho hs .
Điều chỉnh bổ sung
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
I.Mục đích y/c 
II.Đồ dùng
Kể chuyện :
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
- Dựa vào lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ ( BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện . Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng đủ ý ( BT2)
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- Tranh minh họa SGK. 
 Kĩ thuật :
NUÔI DƯỠNG GÀ
- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn , cho gà uống. Biết liện hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương ( Nếu có )
-Sgk,ĐDHT
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
6
7
 8
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Cho HS quan sát tranh 
- HS :Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
- GV: Kể lần 1, giọng kể hồi hộp xúc động
GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 5 tranh minh hoạ.
Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS: Đọc yêu cầu trong SGK. Nêu nội dung chính của từng tranh.
- GV: Hướng dẫn cho HS kể chuyện theo nhóm:
- HS : Kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- GV: Quan sát chung cả lớp và hướng dẫn thêm cho HS 
- HS: Thi kể chuyện trước lớp:
Thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- GV: Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
- HS : Thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- GV: Gọi HS trả lời trước lớp , nhận xét bổ sung thêm kết luận 
-HS: 1em kể lại toàn bộ câu chuyện , cả lớp theo dõi .
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài, ghi bảng 
*Tìm hiểu ý nghĩa mục đích của việc nuôi gà 
- HS: Thảo luận và trả lời theo cặp 
+ Nhà em có nuôi gà không , cho ăn những loại thức ăn nào ?
- Lượng thức ăn cho gà ăn hằng ngày ra sao?
- Cho gà ăn uống như vậy để làm gì ?
-GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi trong phiếu, nhận xét câu trả lời của HS chốt ý đúng 
Các thức ăn cho gà ngoài ngô, thóc còn có cám gà, tăng trọng gà, để cho ăn chóng lớn 
- HS : Trả lời trước lớp 
- Nuôi gà để làm gì ?
- Để gà đạt năng suất cao em phải làm gì? 
- Để nuôi dưỡng gà gồm mấy công việc?
- GV: Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung thêm 
* Cách cho gà ăn 
- HS : Trả lời câu hỏi 
- Gà gồm có thời kì tăng trưởng nào ?
- Với từng thời kì tăng trưởng em cho ăn như thế nào ?
- GV: Gọi HS trả lời kết luận 
* Cách cho gà uống
- HS: Đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi 
- Vì sao phải cho gà uống nước?
- Nước có tác dụng gì với gà?
- GV: Gọi HS trả lời bổ sung thêm 
Chốt lại nội dung bài 
- HS: Đọc nội dung bài trong SGK.
Điều chỉnh bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
I.Mục tiêu 
II.Đồ dùng
Kĩ thuật :
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA
- Biết được một số lợi ích của việc trồng rau hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau hoa 
- Biết bảo vệ môi trường thông qua bài học .
- 1 số loại cây rau hoa.
- Tranh minh hoạ lợi ích của trồng rau, hoa.
Tập đọc :
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TIẾP)
- Đọc trôi chảy lưu loát bài 
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm tìm con đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- Tranh và bảng phụ 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
 5
6
7
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài:
1 . Tìm hiểu lợi ích của trồng rau hoa.
GV giới thiệu các tranh minh hoạ lợi ích của rau hoa.HD cho HS thảo luận theo cặp 
- HS : Thảo luận các câu hỏi 
- Nêu lợi ích của rau hoa?
- Gia đình em thường sử dụng các loại rau nào?
- Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em?
- Rau còn được sử dụng làm gì?
- GV: Gọi HS trả lời trước lớp, nhận xét bổ sung thêm. Chốt lại lợi ích của rau ghi bảng 
2 . Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- HS: Thảo luận và trả lời trước lớp 
- Vì sao rau, hoa có thể trồng được quanh năm ở nước ta?
- Muốn cho cây rau, hoa đạt kết quả chúng ta phải làm gì?
- GV: Gọi HS trả lời nhận xét bổ sung thêm và ghi bảng ý chính 
Cho HS tìm hiểu lợi ích của môi trường khi trồng rau và hoa 
- HS : Thảo luận và trả lời trước lớp 
- GV: Gọi HS trả lời, nhận xét, tóm tắt nội dung bài.
- HS: Nối tiếp nhau đọc bài học trong SGK 
4. Củng cố : 
- HS nêu nội dung của toàn bài;
 -GV; nx giờ học
5 Dặn dò : 
 - Về học bài và chuẩn bị bài sau 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- HS: 1em đọc toàn bài, cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK 
- GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài và đọc các từ khó trong bài 
GV: Giải nghĩa các từ khó ,hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp 
- HS: Luyện đọc bài theo cặp 
1-2em đọc toàn bài
-GV: Đọc mẫu toàn bài 
HD cho HS tìm hiểu nội dung bài. 
-HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi 
+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?
+ Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
- GV: Gọi HS trả lời trước lớp, nhận xét bổ sung thêm. GV chốt ý đúng, ghi bảng.
Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS: Luyện đọc phân vai trong nhóm 4 đoạn hai.
- GV: Gọi từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất.
Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
I.Mục tiêu 
II.Đồ dùng
Toán 
HÌNH BÌNH HÀNH
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của .
-Làm được các BT trong sgk.
- Bảng phụ vẽ sẵn 1 HV, 1 HCN, 1 HBH, 1 hình tứ giác. 
Mĩ thuật
VẼ TRANH ĐỀ TÀI.NGÀY TẾT,LỄ HỘI VÀ MUA XUÂN
-Hiểu đề tài ngày tết ,lễ hội và mùa xuân 
-Biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết ,lễ hội và mùa xuân .
- Vẽ được tranh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
-VTV.ĐDDH
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
6
7
8
 9
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS: Đổi chéo VBT về nhà kiểm tra bài của nhau 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
Hình thành biểu tượng về hình bình hành:
- HS: Làm việc cá nhân 
- Tìm các cạnh song song với nhau?
- Dùng thước kẻ để KT độ dài của các cạnh.
- GV: Gọi HS trả lời trước lớp nhận xét kết luận 
* Hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là: AB = Dc ; AD = DC
Và song song với nhau 
 A B 
 D C 
-HS: Tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành. 
-GV: Gọi HS đọc y/c Bài tập 1 HD làm bài gọi HS lên bảng làm 
- HS: Làm bài 
 Nêu tên các hình là hình bình hành
- GV: Gọi HS trả ời GV hỏi thêm 
? Vì sao em khẳng định hình 1, hình 2 và hình 5 là hình bình hành?
? Vì sao hình 3, 4 không phải là hình bình hành?
HD cho HS làm bài tập 2
- HS: Làm bài 
Hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ 
 N 
Tìm hình có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 

File đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc
Giáo án liên quan