Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 1

 I./ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3 )

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bảng phụ viết đoạn cần HTL.

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
	Ghi chú: HS K_G kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ viết một số từ khó nhớ, tranh minh họa .
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: GV kể chuyện
MT: HS lắng nghe và nhớ được ND chuyện.
- GV kể lần 1 kết hợp dùng cử chỉ điệu bộ.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh 
HĐ 2: HS kể chuyện
MT: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) kể lại được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS đọc các y/c SGK
- Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính
- Nhận xét, chọn bạn kể hay, bạn hiểu truyện,...
Qua câu chuyện, em thấy anh Lý Tự Trọng là người ntn?
GV chốt và GD lòng yêu nước,...
3) Củng cố – dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Đọc thầm các y/c SGK.
- HS lắng nghe.
- 3 HS n tiếp.
- Nói nhanh ND chính từng tranh vẽ SGK ( CN )
- Làm việc N2:
+ Kể n. tiếp đoạn, cả chuyện
+ Trao đổi về ND, ý nghĩa…
- Kể trước lớp ( nt đoạn theo tranh, toàn chuyện).
- Hỏi thêm về ND, ý nghĩa chuyện.
- TLCN
Tiết 4 : Khoa học
Sự sinh sản
I./ MỤC TIÊU: 
	Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đđ giống với bố mẹ của mình.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoaït ñoäng 1. Làm N4
*Muïc tieâu : Nhận biết được mọi người đều do cha mẹ sinh ra…
- GV hướng dẫn cách chơi
- Nhận xét
Vì sao em lại biết đó là con của... ?
Nhận xét
Như vậy , mỗi người con đều có những đđ giống cha, mẹ của mình.
GD ý thức tôn trọng, yêu quý cha mẹ,...
Hoaït ñoäng 2 : Làm N2
MT: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
- Lưu ý y/c 
- Nhận xét – kết luận
+ Gia đình bạn gồm những ai ?
+ Nếu không có sự ss thì điều gì sẽ xảy ra với con người ?
+ Hãy nêu ý nghĩa của sự sinh sản ?
Nhận xét – kết luận
Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ...
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
+ 1 hs đọc to tên trò chơi
+ Làm N4 ( thi đua ).
+ Nhận xét, nhắc lại.
- TLCN
- Đọc to lời thoại trong hình SGK.
- Đọc câu hỏi ( SGK/4)
- Hỏi - đáp N2
- Nhận xét
- TLCN 
- NX
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
	- Hiểu nội: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.( TL được các câu hỏi trong SGK )
	Ghi chú: HS K_G đọc diễn cảm toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết từ: Màu lúa chín… vàng mới.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: 
 Lưu ý cách đọc- Ghi điểm…
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: Đọc đúng khổ thơ, hiểu 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 4 phần 
- GV sửa sai khi HS đọc hết câu 
- HD nắm nghĩa từ
- GV đọc mẫu 
c) Tìm hiểu bài: Nắm được ND bài 
* Câu 1 ( SGK )
Sự vật và màu sắc của sự vật đó?
* Câu 2 ( SGK ): 
Vàng xuôm: vàng đậm của lúa chín
Vàng hoa: vàng nhạt, tươi
Vàng ối: vàng rất đậm, đều trên mặt lá.
* Câu 3: ( SGK )
* Câu 4: ( SGK )
Tác giả rất yêu quê hương, chỉ có t/y… mới có thể…
- Bài cho thấy điều gì về làng quê VN?
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) L.đọc d.cảm, HTL:Đọc diễn cảm bài,… 
- Lưu ý cách đọc: Giọng ca ngợi,…
- Treo bảng phụ - HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
- NX, lưu ý thêm giọng đọc.
- Nhận xét – tuyên dương
3) Dặn dò
- Đọc bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc + TLCH bàicũ
- NX, bổ sung.
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp L1 - NX .
- Đọc n tiếp L2 , giải nghĩa từ. 
- Đọc thầm P1,2,3 và TLCN – NX
Nhiều sự vật , hầu hết có màu vàng,…
- Trao đổi N2.
- Trình bày – NX
- TLCN – NX 
- TLCN – NX , ghi ý chính.
- 4 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1hs đọc – nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 
- Trình bày CN thi đua – NX
Tiết 3 Lịch sử
“ Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định 
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
	+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay từ khi chúng vừa tấn công Gia Định ( 1859).
	+ Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng k/c.
	+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
	- Biết các đường phố, trường học,…, ở địa phương mang tên Trương Định.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Làm CN
MT: Biết được … Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định…
- Giới thiệu giai đoạn ls mới.
- Từ khi thực dân Pháp xâm lược, có những cuộc k/n nào tiêu biểu?
- Hãy giới thiệu đôi nét về Trương Định.
GV: Trương Định… giành được nhiều thắng lợi thì…
- Trước tình hình đó, trương Định nghĩ sao?
HĐ 3: Làm N2
MT: Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp,… 
- Trước tình hình đó, nghĩa quân,… đã làm gì?
- Trương Định… ntn?
- Em nghĩ gì về việc làm của Trương Định?
GV: Trương Định với tâm lòng yêu nước, thương dân đã không …
Vì vậy, có nhiều trường học, đường phố mang….
3) Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Đọc thầm bài và TLCN
- Nhận xét, nhắc lại
- TLCN
- TLCN
- Nhận xét, nhắc lại.
Không tuân theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp.
- Đọc ghi nhớ ( SGK/5)
Tiết 4: Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: MB,TB,KB ( ND ghi nhớ).
	- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa ( mục III ).
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Nhận xét
MT: Nắm được cấu tạo 3 phần của 
bài văn tả cảnh
Bài 1: 
- Lưu ý các y/c.
- Nhận xét, kết luận
Vậy, thân bài có ? đoạn.
Đây là đoạn văn tả cảnh ở đâu? Cảnh đó ntn? Bài tả cảnh theo trình tự nào?
Bài 2 : 
- Lưu ý y/c 
- Nhận xét- đánh giá.
Vậy, mốt bài văn tả cảnh có cấu tạo ntn?
Ghi nhớ( sgk/12)
HĐ 2: Luyện tập
MT: Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần ...
- Lưu ý Hs : phải đọc kỹ bài văn, xác định cấu tạo…
- Nhận xét – đánh giá
Bài gồm 3 phần…. Tả theo từng phần của cảnh trong một buổi trưa hè…
3)Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
- Đọc nối tiếp bài- nêu y/c.
- Làm miệng N2.
- Trình bày, nhận xét
- TLCN
- Đọc bài và nêu y/c.
- Trao đổi N2 ( VBT )
- Trình bày, nhận xét và giải thích.
- Đọc 
- Nêu y/c.
- Làm N2 ( nháp )
- Trình bày, nhận xét 
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
Tiết 5 : Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số
I./ MỤC TIÊU: Biết:
	Biết so sánh hai ps có cùng ms, khác ms. Biết cách sắp xếp 3 ps theo thứ tự.
	Ghi chú: Bài 1, 2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 1 
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Cách ss hai PS
MT: nắm được cách ss hai PS
- Ghi vd ( như SGK )
- Nhận xét, hd cách ss hai PS:
+ Cùng MS
+ Khác MS: QĐMS, SS
- Chốt cách ss hai ps.
HĐ 2: Thực hành 
Bài 1: So sánh hai ps
- Lưu ý cách làm ( cột 2 ).
- Nhận xét, đánh giá KQ
Bài 2: Xếp thứ tự…
- Lưu ý y/c, cách làm
QĐMS 3 ps sau đó xếp thứ tự
- Nhận xét, đánh giá KQ
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- So sánh hai ps, giải thích
- Nêu cách ss hai PS cùng MS
- Nhắc lại
- Nêu y/c.
- Làm CN (nháp, bảng phụ).
- NX, nêu cách ss hai ps
- Nêu y/c.
- TLCN cách làm
- Làm CN ( nháp, bảng phụ ).
- NX, giải thích KQ.
Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Tìm được các từ đ/n chỉ màu sắc ( 3 trong 4 màu nêu ở BT 1 ) và đặt câu với 1 từ ờ BT 2.
	- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
	- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
	Ghi chú: HS K_G biết đặt câu với 2, 3 từ tìm được ở BT1.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ viết bài tập 1, 3. 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Bài cũ: 
Cho HS lên bảng thực hiện
Đánh giá
2) Bài mới:
Bài 1: Tìm được các từ đ/n chỉ màu sắc và đặt câu
- Lưu ý y/c: Tìm từ đ/n…
- Nhận xét, k luận
VD: xanh xanh, xanh xao, xanh biếc,…
Bài 2:
- HD nắm y/c: Dựa vào các từ ở bài 1, đặt câu…
- Nhận xét, lưu ý cách dùng từ, đặt câu.
VD: Bác em mới bệnh dậy nên còn xanh xao lắm.
HĐ 2: Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn 
Bài 3: 
- Lưu ý y/c: Chọn từ thích hợp…
- Nhận xét, k luận
3) Dặn dò
- Học bài
- Nhận xét tiết học 
- Làm bảng BT 2 và nêu K/n từ đ nghĩa.
- NX
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm mẫu
- Làm N4 ( VBT, bảng phụ ) thi đua
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Làm CN ( VBT )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- HS đọc đề, nêu y/c 
- Nêu các từ cần điền.
- Làm CN ( VBT, bảng phụ )
- Trình bày, NX .
- Nhắc lại.
- Nhắc lại k/n từ đ/n.
Tiết 2 : Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số (tt)
I./ MỤC TIÊU: Biết: 
	Biết so sánh Ps với đơn vị, so sánh hai ps có cùng tử số.
Ghi chú: Bài 1, 2, 3.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 1. 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: ss ps với đv
Bài 1:
- HD nắm y/c
- Nhận xét – đánh giá
HĐ2: ss ps cùng tử số
Bài 2:
- HD nắm y/c
- Nhận xét – đánh giá
HĐ2: ss ps 
Bài 3:
- HD nắm y/c
- Nhận xét – đánh giá
Bài 4: ( HSC K_N)
- Nhận xét, lưu ý cách làm.
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Nêu y/c
- Làm CN ( SGK, bảng phụ )
- Trình bày, NX 
- Nêu cách ss ps với 1.
- Nêu y/c
- Làm N2 ( nháp )
- Trình bày, NX 
- Nêu cách ss ps cùng tử số
- Nêu y/c
- Làm CN ( SGK, bảng phụ )
- Trình bày, NX 
- Nêu cách ss ps 
- Tự đọc

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc
Giáo án liên quan