Giáo án lớp 3 - Tuần 6, thứ ba

I/ Mục tiêu:

+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.

+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thự hiện động tác tương đối chính xác.

+ Trò chơi: “Thi xếp hàng”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động

 

 II/ Chuẩn bị:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.

 

III/ Tiến trình lên lớp:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 6, thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
THỂ DỤC: ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 
I/ Mục tiêu:	
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thự hiện động tác tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Thi xếp hàng”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động
 II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
+ Trò chơi: “Tìm quả ăn được”.
6-8’
1-2’
1-2’
2-3’
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng.
+ Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai.
+ Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- giáo viên hướng dẫn - học sinh thực hiện.
+ Ôn trò chơi: “Thi xếp hàng”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.
24-26’
9-10’
6-7’
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN 3: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
TẬP ĐỌC 4: CHỊ EM TÔI
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Làm được các bài tập: 1, 2(a,), 3.
N4:
-Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuỵên.
-Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự ton trọng của mọi người đối với mình.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, vở bài tập.
N4: - SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/KTBC: 
2/ Bài mới:
HS: - Chuẩn bị bài mới.
GV: - Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD giúp các em biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
 96 : 3 = ? (SGK)
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 - HD bài tập 1 và thực hiện mẫu một bài cho các em xem và thực hiện đặt chia.
HS: - Lên bảng làm B1, lớp làm bài vào vở tập.
 12; 42; 11; 12
GV: - HD thêm giúp các em làm đúng B2, B3 theo yêu cầu bài tập.
B2a) Tìm 1/3 của : 69kg; 36m; 93l là:
 23kg; 12m; 31l
B3) Số quả cam mẹ biểu cho bà là.
 36 : 3 = 12 (quả cam)
 Đáp số: 12 quả cam
HS: - Làm bài tập vào vở.
GV: - Thu vở chấm bài , sửa sai, HD lại giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài .
HS: - Làm bài tập.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập
1.KT: Bài Nỗi dằ vặt của An-đrây-ca, nêu ý nghĩa bài.
2.Bài mới: 
HĐ1: GTB (tranh minh hoạ)
HĐ2: Luyện đọc
GV: đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn đọc các từ khó 
HS: Đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài.	
GV:Giúp hs hiểu từ tặc lưỡi, yên vị, giả bộ,...
HĐ3: Tìm hiểu bài
GV: Giao PHT, yc hs đọc bài tìm hiểu và trả lời câu hỏi vào PHT.
HS: Trình bày kết quả.
Cả lớp và GV nhận xét.
1em đọc lại toàn bài, cả lớp suy nghĩ rồi nêu ý nghĩa của bài.
GVKL: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự ton trọng của mọi người đối với mình.
2 em nhắc lại.
HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.
GV: Đính Bảng phụ, hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai.
HS: Luyện đọc theo cặp, nhận xét lẫn nhau.
GV: Tổ chức thi đọc diễn cảm. Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố:
HS: Nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.
H’: câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
HS: Phát biểu
KL: câu chuyện khuyên chúng ta không được nói dối vì nói dối là một tính xấu,...
GV: Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. 
CHÍNH TẢ 3: BÀI TẬP LÀM VĂN ( Nghe- viết)
 TOÁN 4: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
N3:- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT 2
N4:
-Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
-Đọc được thông tin trêb biểu dồcột
-Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II/ chuẩn bị:
N3:- Viết sẳn bài tập 2.
N4:- Tranh vẽ trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới: 
HS:- Đọc lại đoạn viết chính tả.
GV:- Giới thiệu bài – ghi đề
 - Đọc bài viết và nêu nôi dung của bài, HD các em tập viết những từ khó trong đoạn.
 - Đọc từ câu (mỗi câu đọc từ 4 đến 5 lần cho các em viết bài)
 - Đọc lại toàn bài cho các em soát lại lỗi chính tả.
 - HD bài tập áp dụng và gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
HS:- Làm bài vào vở tập.
B2/ Em chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
(kheo, khoeo): Khoeo chân.
(khẻo, khoẻo): Người lẻo khoẻo.
(nghéo, ngoéo): ngoéo tay
GV: Thu vở chấm chữa bài và hướng dẫn lại bài tập sai cho các em sửa lại bài.
HS: Sửa lại lỗi chính tả và bài tập sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục làm bài và chuẩn bị bài mới: nhớ lại buổi đầu đi học.
HĐ1: KT bài tập 3tr 34.
HĐ2:Luyện tập 
 BT1: 2 em trình bày miệng.
KQ: a) 2835918
 b)2835916
BT2: viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
4 em làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
KQ: a) 475936 ; 
 c)5tấn 175kg>5075kg ; 
BT3: 
GV: Đính biểu đồ lên bảng.
HS: quan sát biểu đồ, trả lời các câu hỏi. 
Cả lớp và GV nhận xét.
BT4: Củng cố vè đơn vị đo thờ gian(Thế kỉ)
HS: Trả lời câu hỏi ở BT1.
KQ: a) Thế kỉ XX
 b) thế kỉ XXI
 c) Từ năm 2001 đến năm 2100.
*BT5: 
HS: Làm bài vở, 1em làm trên bảng.
KQ: x=550; 560.
HĐ3: Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau.
ĐẠO ĐỨC 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2)
KHOA HỌC 4: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I/ Mục tiêu:
N3: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
 - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
 - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
N4:
-Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,...
-Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Vở bài tập đạo đức.
N4: - SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/KTBC: 
2/ Bài mới:
HS: - Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - Cho các em quan sát tranh và làm bài tập 1 trong vở bài tập đạo đức.
HS:- Tìm hiểu và làm bài theo gợi ý.
GV:- Gọi các em trả lời câu hỏi gợi ý trong bài tập, nhận xét và giảng bài. HD bài tập 2 và cho các em tìm hiểu và trả lời.
HS:- Làm bài tập 2 vở bài tập.
GV:- Gọi các em nêu yêu cầu bài tập 2 và trả lời yêu cầu của bài, nhận xét và giúp các em hiểu được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
HS:- Tập liên hệ thực tế về những việc làm ở nhà và ở trường
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị tiết tiếp theo: Tự làm lấy việc của mình (TT).
1.KT: HS trả lời câu hỏi trong PBT.
2.Bài mới:GTB
HĐ1: Tìm hiểu về cách bảo quản thức ăn.
GV: Hướng dẫn hs quan sát Hình tr24,25(SGK)
Và TL các câu hỏi trong PHT.
HS: Trao đổi theo cặp, ghi lại kết quả trong PHT.
GV: gọi đại diện 1nhóm lên trình bày.
KL:H1: Phơi khô, H2:đóng hộp,H3: ướp lạnh, H4: ướp lạnh, H5: làm mắm, H6: làm mức, H7: ướp muối. 
HĐ2:
Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
GV: Cho cả lớp thảo luận câu hỏi để rút ra được nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn.
HS: Trao đổi thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
KL: Làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động, ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm.
HĐ3: tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà.
GV: Phát PHT cho cá nhân.
HS: Làm việc với PHT.
GV: gọi 1 số hs trình bày, các em khác bổ sung.
GVKL.
3. củng cố:
HS:Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
GV: Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC* 3: LUYỆN ĐỌC BÀI: BÀI TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN 4: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
N3:- Giúp các em luyện đọc lại bài : Bài tập làm văn.
N4:
-Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N4:- Tranh minh hoạ câu chuyện.
iII/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS: Luyện đọc lại bài “ Chiếc áo len ”
GV:- Giao nhiệm vụ: bài tập đọc này ta đã học vậy yêu cầu các em luyện đọc đúng, nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 * HSY: đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi các em đọc, chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiệp tục luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi những học sinh yếu đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài, chỉnh sửa nhịp đọc và tuyên dương những em có tiến bộ trong quá trình luyện đọc.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi học sinh có thể đọc thuộc một vài khổ thơ mà em thích.
3/ Củng cố dặn dò:
- Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới.
1. KT: HS kể lại câu chuyện đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB nêu MĐ,YC tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu yc của đề bài.
HS: đọc đề, cả lớp theo dõi trong SGK.
GV: Gạch chân những từ ngữ quan trọng.
HS: nêu gợi ý đề 1trong SGK
HS: Nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể.
HS: Lập dàn ý câu chuyện mình kể.
HĐ3: Thực hành kể chuyện.
HS: Kể theo cặp	
GV: tổ chức thi kể chuyện trước lớp
GV: Đính tiêu chuẩn đánh giá lên bảng.
Cả lớp nhận xét sau mỗi lần kể, Nêu câu hỏiđể trao đổi với bạn.
3.Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau.

File đính kèm:

  • docTHỨ BA.doc
Giáo án liên quan