Giáo án lớp 3 - Tuần 6

 I.Yêu cầu cần đạt:

 A/ Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật" tôi " và lời người mẹ.

 - Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đ nĩi thì phải cố lm cho được điều muốn nói. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

 B/ Kể chuyện :

 Biết sắp xếp cc tranh ( SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vo tranh minh họa.

 * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

 - Đảm nhận trách nhiệm: xác định phải làm những việc mình đ nĩi

 II. Chuẩn bị

 - Bảng phụ luyện ngắt hơi khi đọc một số câu

 III. Các hoạt động dạy học :

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S mở vở thực hành trang 36.
1.
- Đọc y/c, Chọn ý đúng để đánh dấu x vào ơ trống.
2. HS nêu y/c. Đọc các ý a,b,c.
- nêu ý đúng a
3.
- Gọi 1-2 em đọc lại 3 ý trong vở, chọn ý đúng.
- HD tương tự câu trên.
4. HS đọc chọn ý a.
HDTH Toán: Tiết 1(Thực hành Tr. 41) 
I. Mục tiêu: - Củng cố phép chia số cĩ 2 chữ số cho số cĩ 1 chữ số.
 - Rèn kĩ năng giải tốn cĩ lời văn.
II. Chuẩn bị: Vở BT thực hành Tốn, TV
III. Lên lĩp: 
1. Hướng dẫn HS làm các Bt sau:
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống.
a. 55 : 5 = .... b. 36 : 3 = ....
c. 84 : 4 = ... d. 66 : 6 = ..... 
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S? 
a. 63 : 3 + 39 = 60 0
b. 88 : 4 - 17 = 4 0
c. 64 : 2 + 47 = 70 0
Bài 3: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S? 
- Nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số?
Câu 5. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Y/c HS nhìn tĩm tắt đọc BT.
- Nêu cách giải.
2. Củng cố: 
- GV chấm bài 5-7 em. Nhận xét.
- Về nhà ơn bảng nhân, chia 6 
1. - HS nêu y/c, tính rồi điền kết quả
- Gọi 2, 3 bạn trình bày.
- Lớp nhận xét 
2. HS nêu y/c 
- Thực hiên ngồi giấy nháp: 63 : 3. Lấy kết quả vừa tìm được cộng với 39. Nếu được 60 ghi Đ, nếu koong ghi S.
3. HS nêu BT
- Thực hiện sau đĩ nêu kết quả.
4. Ta lấy số đĩ chia cho số phần.
5. 2 em nêu BT.
- HS tính và khoanh vào ý D.
Thứ tư, ngày 02 tháng 10 năm 2013
Buổi sáng:
 Tập đọc: Nhớ lại buổi đầu đi học
 I.Yêu cầu cần đạt:
 - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , tình cảm.
 - Hiểu nội dung : Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).
 - HS khá, giỏi : Thuộc một đoạn văn em thích.
 II. Chuẩn bị 
Bảng phụ chép câu văn để luyện đọc 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên kể mỗi em một đoạn của câu chuyện : Bài tập làm văn.
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới
 a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc :
* Đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV sửa sai.
- Giáo viên có thể chia bài thành 3 đoạn mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải: náo nức, mơn man, quang đãng...(SVK)
- Cho HS tập đặt câu với các từ trên.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cho 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn.
- Gọi 1HS đọc lại cả bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 
+ Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn 2 
+Trong ngày đến trường đầu tiên tại sao tác giả thấy mọi vật thay đổi lớn ?
+ Chốt ý: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em là ngày quan trọng, là một sự kiện , là một ngày lễ. Vì vậy ai cũng hồi hộp trong ngày đến trường.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 .
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ , rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
d. Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu lại đoạn 3.
- Giáo viên hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm các từ gợi tả , gợi cảm trong đoạn văn .
- Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn.
- Cho 2 HS khá, giỏi thi đọc thuộc 1 đoạn văn.
- GV cùng HS nhận xét biểu dương . 3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài. xem trước bài mới
“Trận bóng dưới lòng đường” . 
- Thành, Quang lên bảng kể, sau đĩ trả lời câu hỏi 4 , 1 em nêu ý nghĩa của bài. 
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Lần lượt từng em đọc nối tiếp từng câu
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài 
- Học sinh đọc phần chú giải từ và tập đặt câu. 
+ Chúng em náo nức chào đón ngày khai giảng.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm .
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 văn.
 + Hồng Minh đọc lại toàn bài .
- Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn .
+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối mùa thu làm tác giả nhớ lại những ngày đầu tựu trường .
- Cả lớp đọc thầm.
+ Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ ngỡ …mọi vật xung quanh cũng thay đổi.
- Lớp đọc thầm đoạn còn lại .
+ Đứng nép bên người thân , chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim …e sợ, thèm vụng và ước ao...như những học trò cũ.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần .
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu .
- 3 học sinh khá đọc lại bài .
- HS khá, giỏi tự chọn 1 đoạn văn mình thích và nhẩm đọc thuộc.
- HS thi đua đọc thuộc lòng một đoạn văn 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất 
 Tốn: Luyện tập 
I. Yêu cầu cần đạt: 
 	- Biết làm tính chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia ).
 	- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải tốn.
 II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1 cột 1, 2 và bài 3 / 28
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b)Luyện tập : 
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập(Đặt tính rồi tính). 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Tương tự cho HS làm cột b :Đặt tính rồi tính (theo mẫu).
Bài 2 : - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 số học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi rồi làm bài vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hùng, Dũng lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Anh Dũng, Hà lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau và tự sửa bài.
- Một HS nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- 3 em nêu miệng kết qua ( Tấn Dũng, Khả, Toản), lớp bổ sung.
+ 1/4 của 20cm là: 20 : 4 = 5(cm)
+ 1/4 của 40km là: 40 : 4 = 10(km)
+ 1/4 của 80 kg là: 80 : 4 = 20 ( kg)
- Một em đọc bài toán trong SGK .
- Làm bài
Giải :
Số trang truyện My đã đọc là:
84 : 2 = 42 (trang)
 Đ/S: 42 trang
Luyện từ và câu: Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy 
 I. Yêu cầu cần đạt:
 	- Tìm được một số từ về trường học qua BT giải ơ chữ ( BT1).
 	- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn ( BT2 ).
 II. Chuẩn bị : - 2 tờ giấy khổ to kẻ sẵn ơ chữ ở bài tập 1.
 - Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT2.
 III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 1.
- Một học sinh làm bài tập 3.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1: - Gọi 2 em đọc yêu cầu bài tập 1 .
-Yêu cầu lớp đọc thầm và theo dõi ơ chữ và chữ cần điền (LÊN LỚP).
- Hướng dẫn HS cách thực hiện.
+ Bước 1 : Dựa theo gợi ý, các em phải đốn đĩ là từ gì?
- Ví dụ : Được học tiếp lớp trên ( gồm 2 tiếng đầu bằng chữ L ) ( LÊN LỚP)
- Yêu cầu trao đổi theo cặp hoặc theo nhĩm rồi làm bài tập vào nháp .
- Dán 2 tờ giấy lên bảng mời 3 nhĩm (mỗi nhĩm 5 em) thi tiếp sức điền vào ơ trống để được các từ hồn chỉnh.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Cho cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
* Bài 2 : - Gọi 1em đọc yêu cầu BT2( Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp).
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Mời ba học sinh lên bảng làm bài. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
3. Củng cố - dặn dị
- Nhắc l;ại nội dung bài học về so sánh …
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Quang và Nhật lên bảng làm bài tập. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu 
- Hai em đọc yêu cầu BT1 trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhĩm 
- 2 nhĩm mỗi nhĩm 5 em lên chơi tiếp sức mỗi em điền nhanh một từ vào ơ trống. Đọc kết quả các từ đã hồn chỉnh. 
- Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
- 1 HS đọc từ mới xuất hiện .
- LỄ KHAI GIẢNG
- Làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
- 1 em đọc thành tiếng yêu cầu BT2. 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Cả lớp làm bài vào vở .
- 3 em lên bảng lên bảng làm bài ( Khả, Thành, Huệ, Phương)
- Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
+ Câu a : Ơng em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
+ Câu b : Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trị giỏi.
+ Câu c : Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
- Hai em nhắc lại các từ thường dùng nĩi về nhà trường …
- Về nhà học bài, xem lại các BT đã làm.
Tự nhiên xã hội : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
 I. Yêu cầu cần đạt:
 	- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
 	- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
 	- Nêu cách phịng tránh các bệnh kể trên.
( Khuyến khích HS khá, giỏi : Nêu được tác hại của việc khơng giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ) 
 *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
 	Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu 
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài 2 HS bài:

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 6.doc