Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 9

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dang ).

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục me đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém . Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
5
Bài 3: HS khá, giỏi dịng 3
-Yêu cầu HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS. Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị đo sau kết quả tính.
. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài	- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn
Bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP-KIỂM TRA TẬP ĐỌC-HỌC THUỘC LÒNG ( tiết 5)
TOÁN 
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như (tiết 1)
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung cho ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
Đặt đựợc 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT3) 	
-Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke ).
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết sẵn bài 2 ,phiếu
-Thước kẻ & ê ke.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng 
+Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.
+Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
+Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
-Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E & song song với đường thẳng AB cho trước.
GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng.
GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ.
Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB.
Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
3
Bài tập 1:
Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD
4
-Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Em chọn từ nào? Vì sao lại chọn từ đó?
-GV nhận xét, cho điểm HS
Bài tập 2:
Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AX đi qua A và song song với đường thẳng BC
5
Bài 3: 
-Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài tập 3: HS khá, giỏi
Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD, cắt DC tại E.
- GV nhận xét
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn
Bài
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỌC HIỂU-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KỂ CHUYỆN (Tiết 9)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
Dựa vào các đề luyện tãp trong sách giáo khoa ra đề kiểm tra 
-HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng DH
Vở bài tập
Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết tên.
+ Ba hướng xây dựng cốt truyện:
-Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
-Những cố gắng để đạt ước mơ.
Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được
III. Các hoạt động dạy học
/Đề kiểm tra:
Đọc thầm bài văn Mùa hoa sấu 
Dựa theo nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng
1.Cuối xuân,đầu hạ.cây sấu như thế nào?
a)Cây sấu ra hoa.
b)Cây sấu thay lá.
c)Cây sấu thay lá và ra hoa.
2.Hình dạng cây sấu như thế nào?
a)Hoa sấu nhỏ li ti.
b)Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.
c)Hoa sấu thơm nhẹ.
3.Mùi vị hoa sấu như thế nào?
a)Hoa sấu thơm nhẹ có vị chua.
b)Hoa sấu hăng hắc.
c)Hoa sấu nở từng chùm,trắng muốt.
4.Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh?
a)1 hình ảnh.
b)2 hình ảnh.
c)3 hình ảnh.
(Viết rõ đó là hình ảnh nào)
5.Trong câu Đi dưới rặng sấu,ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm,em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
a)Tinh nghịch.
b)Bướng bỉnh.
c)Dại dột.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài trong SGK và gạch dưới những từ quan trọng.
*Gợi ý kể chuyện:
Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
-Mời hs đọc gợi ý 2.
-Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện:
+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+Những cố gắng để đạt ước mơ.
+Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được.
-Yêu cầu hs nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình
b)Đặt tên cho câu chuyện:
-Mời hs đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý.
-Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyện em là một nhân vật có tham gia vào câu chuyện ấy.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp. Góp ý các nhóm.
-Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
-Chọn và viết tên những hs kể lên bảng, yêu cầu hs nghe và nhận xét có thể đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Bình chọn các câu chuyện hay
5
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn
Bài
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
LỊCH SỬ 
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu
- Oân tập và củng cố được kiến thức , kĩ năng phối hợp gấp, cắt dán để làm đồ chơi 
- làm được ít nhất hai đồ chơi đã học 
- HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
- HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta .
II. Đồ dùng DH
Dụng cụ để gấp, cắt dán 
- Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
* Đề kiểm tra
Em hãy gấp hoặc phối hợp cắt dán một trong những hình đã học ở chương 1
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
*Mục tiêu: HS nắm được tình hình đất nước sau khi Ngơ Quyền mất.
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau:
+ Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất?
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày
3
GV nêu yêu cầu của bài kiểm tra
GV cho HS quan sát hình mẫu 
Hoạt động2: Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: HS hiểu rõ thêm về Đinh Bộ Lĩnh
- GV đặt câu hỏi:
+ Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? 
 GV giúp HS thống nhất: 
+Ông đã có công gì?
 GV giúp HS thống nhất:
+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
 GV giúp HS thống nhất: 
4
* HS thực hành 
- HS thực hiện bài thực hành 
- GV theo dõi giúp đỡ HS
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: HS thấy được tình hình đất nước sau khi đã được thống nhất
-GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất.
5
* Đánh giá sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm
- GV hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm
- HS, GV nhận xét, bổ sung
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
MÔN : KĨ THUẬT 
BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA
I. MỤC TIÊU :- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa 
- HS khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
 - Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ;Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch .
Học sinh :1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu đột thưa.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu đột thưa” (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu đột thưa
-Nhận xét và nêu lại các bước thực hiện:Vạch dấu; khâu theo đường dấu nhớ quy tắc”lùi 1 tiến 3”.
-Hướng dẫn thêm những lưu ý khi thực hiện.
-Quan sát giúp đỡ những hs yếu.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-HS trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá để HS tự đánh giá và nhận xét bạn.
-Thực hành theo hướng dẫn của GV.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
IV.Củng cố:
-Nhận xét chung, tuyên dương những sản phẩm đẹp.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 06/10/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài nhỏ đến lớn ù vàngược lại .
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (kmvà m ; m và mm )
- Biết làm các phép tính với các đơn vị đo độ dài 
Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái…của người, sự vật, hiện tượng 
2. Nhận biết được động từ trong câu . 
3. Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. 
II. Đồ dùng DH

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc
Giáo án liên quan