Giáo án lớp 3 - Tuần 3, thứ 2

I/ Mục tiêu:

N3: - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chi vi hình tứ giác.

 - Làm được các bài tập: 1,2,3.

N4: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

 - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

 II/ ĐDHT:

N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.

N4: - Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động học tập:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 3, thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
TOÁN: ÔN VỀ HÌNH HỌC
TẬP ĐỌC: VỀ THĂM BẠN
I/ Mục tiêu:
N3: - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chi vi hình tứ giác.
 - Làm được các bài tập: 1,2,3.
N4: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
 - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
 II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N4: - Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
TG
Nhóm: 4
1/ KTBC:
2/Bài mới:
+ Giới thiệu bài: ghi đề
HS: Tự xem bài mới.
GV: HDHS biết cách tính đọ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 - HD bài tập áp dụng bài tập:1,2,3, gọi 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở tập
HS: Thực hiện theo yêu cầu bài tập.
BT1: a/ Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
 b/ Tính chu vi hình tam giác MNP.
BT2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
BT3: Trong hình bên:
+ Có bao nhiêu hình vuông?
+ Có bao nhiêu hình tam giác?
GV:- HD thêm và giúp các em làm bài đúng với yêu cầu bài tập.
 - Tiếp tục cho các em làm bài vào vở tập. 
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài, nhận xét bài làm của các em. 
 - Chữa lại các bài tập sai giúp các em hiểu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập về giải toán.
5
7
10
5
5
3
GV: - Giới thiệu bài: ghi đề, đọc mẫu lần1 
 - Gọi HS đọc toàn bài, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của HS. Giao cho các em luyện đọc từng đoạn.
HS: - Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
GV: - Gọi HS đọc chỉnh sửa nhịp đọc của các em, Hd nêu câu hỏi tìm hiểu bài học theo gợi ý:
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng.
+ Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thức bức thư.
 - Gọi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
 - Giảng bài và rút ra nội dung của bài học.
 - Cho các em tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu bài học.
HS: - Luyện đọc bài học
GV:- Gọi HS đọc lại toàn bài và nhắc lại nội dung của bài học.
 - Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN ( Tiết 1)
TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT)
I/ Mục tiêu:
N3: TẬP ĐỌC:
 - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong sách giáo khoa).
 KỂ CHUYỆN:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
N4: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
 - HS được củng cố về hàng và lớp.
II/ Đ D D H:
N3: - SGK
N4: - SGK, vở BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tập đọc bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Đọc bài lần một, HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
 - HSY: đánh vận đọc được đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
 - HD các em luyện đọc từ khó trong bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Gọi các em tiếp tục tập đọc, chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiếp tục luyện đọc.
3/ Củng cố , dặn do:
5
7
6
5
4
3
3
2
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề 
 - HD các em biết đọc, viết số đến lớp triệu.
 - HD BT1 (SGK 15) treo bảng phụ đã viết sẵn cho các em viết và đọc số theo bảng. 
HS: - Viết và đọc số trên bảng phụ, lớp nhận xét.
GV: - Nhận xét và HD BT2 (SGK 15): Đọc các số.
 - Gọi 5HS lên bảng đọc, lớp nhận xét.
HS: - Lên bảng đọc lớp làm bài vào vở tập.
GV: - Nhận xét ghi điểm HD BT 3(SGK 15): Viết các số.
 - Gọi 4HS lên bảng viết lớp làm bài vào vở tập.
HS:- Thực hiện theo yêu cầu.
GV:- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét chấm bài của HS.
HS:- Nhắc lại cách đọc và viết lớp triệu.
GV: Về nhà làm lại BT và chuẩn bị bài mới: Luyện tập.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN (Tiết 2)
LỊCH SỬ: NƯỚC VĂN LANG
I/ Mục tiêu:
N3: (tiết 1).
N4: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gia ra đời , những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
 - Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước Công Nguyên.
 - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
 - Mô tả những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
 - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương nà HS được biết.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài tiết 1.
GV:- HD các em tìm hiểu bài dựa vào câu hỏi SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi sau:
 Hỏi: Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
 Hỏi: Vì sao Lan dỗi mẹ?
 Hỏi: Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
 Hỏi: Vì sao Lan ân hận?
GV:- Gọi các em đọc và lần lược trả lời các câu hỏi trên, lớp nhận xét. GV giảng giải và rút ra nội dung bài học. HD các em tập kể chuyện theo đoạn.
HS: - Tập kể chuyện theo từng đoạn.
GV:- Gọi các em kể chuyện theo đoạn. nhận xét tuyện dương các em. Cho các em luyện đọc lại bài và nhắc lại nội dung cả bài học.
HS:- Luyện đọc bài và nhắc lại nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Quạt cho bà ngủ.
6
6
5
7
6
3
2
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD và giúp các em biết được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gia ra đời , những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
 - Treo bản đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gia lên bảng. Gthiệu các em nắm được mốc thời gian. Cho các em dựa và kênh hình và kênh chữ SGK xác định địa phận của nước Văn Lang.
HS: - Tìm và xác định nước Văn Lang, lớp nhận xét.
GV:- Nhận xét HD các em đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, lạchauj, lạc tướng, lạc dân, nô tì sao cho phù hợp.
HS:- Làm việc cá nhân theo yêu cầu.
GV:- Gọi HS nêu lớp nhận xét, GV nhận xét. HD các em thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. Gọi các em nêu, GV nhận xét và rút ra nội dung cần ghi nhớ (SGK) cho các em nhắc lại.
HS:- Nhắc lại theo yêu cầu.
GV: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Nước Âu Lạc
THỦ CÔNG: GẤP CON ẾCH
THỦ CÔNG: CẮT VẢI THEO VẠCH DẤU
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết cách gấp con ếch.
 - Gấp được con ếch bằng giấy. nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
N4:- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch.
 - Vach được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được theo đường vạch dấu. đường cắt có thể mấp mô.
II/ Chuẩn bị:
N3:- Giấy thủ công, kéo, thước kẻ, bút chì.
N4:- Vải , kéo, phấn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: gấp con ếch.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em các bược thực hiện gấp theo quy trình, thực hiện mẫu cho các em quan sát và cho các em quan sát mẫu.
 - Cho các em thực hành theo quy trình HD.
HS:- Thực hành theo quy trình.
GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập gấp con ếch và chuẩn bị bài mới : gấp con ếch (T2).
5
6
7
6
6
5
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề.
 - HD các em quy trình thực hiện: Vạch dấu trên vải ( vạch dấu đường thẳng, vạch dấu đường cong). Cắt vải theo đường vạch dấu (cắt vải theo đường thẳng, cắt vải theo đường cong) cho các em đọc phần ghi nhớ SGK. 
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
GV:- Thực hành từng bước cho các em thực hành theo qui trình.
HS:- Thực hành.
GV:- Quan sát HD thêm giúp các em thực hành đúng với yêu cầu.
 Về nhà tiếp tục thực hành và chuẩn bị bài: Khâu thường.
ATGT: BÀI 1 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Giúp các em ôn lại biển báo giao thông đường bộ.
Đọc tên và nói được nội dung của từng biển báo, biết thêm một số biển báo khác.
II/ Chuẩn bị:
Một số biển báo hiêu giao thông.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài.
Treo tranh vẽ hình các biển báo hiệu giao thông cho các em quan sát.
HD các em quan sát và trả lời câu hỏi: Hãy đọc tên và nói nội dung của từng biển báo?
Gọi HS đọc và nói nội dung từng biển báo.
Nhận xét và tuyên dương các em.
HD giúp các em hiểu thêm một số biển báo khác cần biết như: biển báo cấm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.
Rút ra phần ghi nhớ: Em cần mhớ nội dung, ý nghĩa các biển báo giao thông để thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện với mình.
Gọi các em nhắc lại phần ghi nhớ của bài
4/ Củng cố dặn dò: Về nhà học bài và thực hiện đúng theo luật giao thông chuẩn bị bài tiết 2.
Hát
Quan sát
Trả lời và nhận xét bổ sung.
Đọc và nói nội dung biển báo.
Nhắc lại phần ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTHỨ 2.doc
Giáo án liên quan