Giáo án lớp 3 - Tuần 5 Trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup

I.Mục tiêu:

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).

- Vận dụng giải toán có một phép nhân.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi sẵn mẫu của BT 1

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 5 Trường TH Nguyễn Viết Xuân Ea Soup, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đại diện các nhóm lên trình bày.
- 2 HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ.
- Lắng nghe GV nêu tìng huống.
- Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân.
- HS nhắc lại.- HS lắng nghe.
- HS liên hệ thực tế bản thân.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài.
- Tự làm công việc hằng ngày của mình.
- HS về nhà học và xem trước bài mới.
Thứ tư ngày 17 tháng 09 năm 2014
Tiết 1: Anh văn (Gv chuyên)
Tiết 2: Tập đọc
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I .Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nóichung. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). 
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc.
- Bảng phụ viết các câu để luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 3 em kể lại câu chuỵện “Người lính dũng cảm”
- Nhận xét đánh giá, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Ghi đề bài: “Cuộc họp của chữ viết “
HĐ 1: - Luyện đọc:
- GV đọc mẫu: 
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Hướng dẫn phát âm đúng: dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt.
- Đọc từng đoạn trước lớp. (4 đoạn)
- Đính bảng phụ hướng dẫn đọc:
-Thế nghĩa là gì nhỉ?
- Ẩu thế nhỉ?
- Đọc trong nhóm.
HĐ 2: - Tìm hiểu bài:
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp Hoàng?
- Chia nhóm 4 HS.
- Phát phiếu ghi câu hỏi 3.
- Nhận xét - Kết luận ý đúng.
HĐ 3: - Luyện đọc lại:
- Nhận xét,ghi điểm.
4. Củng cố:
- Gọi 2 - 4 HS nêu nội dung bài học. 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về học và xem trước bài mới.
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS theo dõi lắng nghe GV đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng của bài văn.
- Lớp quan sát và khai thác tranh minh họa. 
- HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp, luyện phát âm đúng các từ ở mục A. 
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- HS đọc phần chú giải từ. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
- HS nêu theo ý của mình.
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được một kiểu so sánh mới, so sánh hơn kém (BT1).
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ (BT2).
- Biết thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh(BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ trong (BT3).
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
Hoạt động: - Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS gạch chân dưới các hình ảnh được so sánh.
- Chốt lời giải đúng.
- HD phân biệt hai loại so sánh:
+ So sánh ngang bằng.
+ So sánh hơn kém.
- Mẫu: a. - Cháu khỏe hơn ông nhiều.
 hơn: so sánh kiểu hơn kém.
- Nhận xét kết quả đúng.
Bài 2: 
- Nhắc HS chỉ ghi các từ so sánh. 
- Nhận xét - Chốt lời giải đúng.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS gạch chân dưới các sự vật được so sánh.
- Nhận xét, ghi điểm.	
Bài 4:
- Có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Ghi nhớ các kiểu so sánh, các từ dùng để so sánh. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập. 
- Làm bài tập 3 và 4 tiết trước.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc nội dung bài 1. 
- Thảo luận nhóm đôi.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Nêu các kiểu so sánh: 
- (hơn): - so sánh hơn kém.
- (chẳng bằng): - so sánh hơn kém.
- (là): - so sánh kiểu ngang bằng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm vào vở.
- 3 HS chữa bài.
- Đọc thầm, tìm các sự vật được so sánh.
- 1 HS chữa bài.
- Quả dừa - đàn lợn con.
- Tàu dừa - chiếc lược.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm
- 2 nhóm thi đua làm bài.
- 2 HS nhắc lại những nội dung vừa học.
- Lắng nghe. 
- Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
Tiết 4: Toán
BẢNG CHIA 6
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6).
II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi lên bảng sửa bài tập số 2 cột b và c và bài 3 tiết trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: - GV giới thiệu bài: 
HĐ 1: - Hướng dẫn lập bảng chia 6:
- GV đưa tấm bìa lên và nêu để lập lại công thức của bảng nhân, Rồi cũng dùng tấm bìa đó để chuyển công thức nhân thành công thức chia.
* Hướng dẫn HS lập công thức bảng chia 6 như sách GV.
- Yêu cầu HS HTL bảng chia 6.
HĐ 2: - Luyện tập:
Bài 1: - Tính nhẩm.
- GV hướng dẫn phép tính: 42 : 6 = 7 
- Yêu cầu HS tương tự: đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại.
- Yêu cầu HS nêu miệng. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Tính nhẩm. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét chung về bài làm của HS. 
Bài 3:
- YC HS đọc thầm và tìm cách giải. 
- Mời HS lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
4. Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học bảng chia 6. 
- Chuẩn bị bài mới.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS1: làm bài 2, HS2: làm bài 3. 
- Lớp lần lượt từng HS quan sát và nhận xét về số chấm tròn trong tấm bìa.
- 2 HS nhắc lại.
- HTL bảng chia 6.
- 2-3 em nhắc lại về bảng chia 6.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1 
- Cả lớp tự làm bài dựa vào bảng chia 6.
- Lần lượt từng HS nêu miệng kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tự đọc từng phép tính trong mỗi cột, tính nhẩm rồi điền kết quả.
- 1 HS đọc đề bài SGK.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng giải: 
 Giải:
 Độ dài mỗi đoạn dây đồng là:
 48 : 6 = 8 (cm)
 Đáp số: 8 cm 
- Đọc bảng chia 6.
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bảng chia 6 và chuẩn bị bài mới. 
Tiết 5: Tự nhiên xã hội:
 PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I.Mục tiêu:
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. – kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim 
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: - Kiểm tra bài: 
 "Vệ sinh cơ quan tuần hoàn"
- GV nhận xét phần bài cũ. 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài:
HĐ1: 
- Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết. 
- Cho biết 1 số bệnh tim mạch như: thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động...
HĐ2: Đóng vai 
Bước 1: - Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi. 
- Đáp của từng nhân vật trong hình.
Bước 2: - Làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp?
- Theo em bệnh thấp tim nguy ...?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp ... ?
Bước 3: - Làm việc cả lớp: 
- Cho các nhóm xung phong đóng vai.
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
* GV kết luận: 
HĐ3: - Thảo luận nhóm: 
Bước 1: - Làm việc theo cặp: 
- Yêu cầu HS quan sát hình.
Bước 2: - Làm việc cả lớp: 
- Gọi một số HS trình bày kết quả theo cặp.
* Kết luận. 
4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học và ôn lại bài. 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 
+ Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần và giày dép quá chật.
+ Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch.
- HS nhắc lại.
- Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một số bệnh về tim mạch mà các em biết.
- Lớp thực hiện đóng vai theo hướng dẫn .
- Lớp quan sát các hình trong SGK, đọc các câu hỏi và đáp của các nhân vật trong hình.
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim.
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5, 6 trong SGK trả lời câu hỏi theo y/c của GV.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát và chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm.
- Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 
- HS nhắc lại.
- Hai HS nêu nội dung bài học.
- HS về nhà học và ôn lại bài. 
Thứ năm ngày 18 tháng 09 năm 2014
Tiết 1: Chính tả (tập chép) 
MÙA THU CỦA EM
I. Mục tiêu: 
- Chép và trình bày đúng bài chính tả. 
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oam. 
- Làm đúng BT(3) a / b .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài thơ. 
- Viết sẵn nội dung BT2.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 HS lên bảng.
- Yêu cầu viết các từ ngữ HS thường hay viết sai theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài.
HĐ 1: - Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Đọc mẫu bài lần 1 bài thơ trên bảng. 
- Yêu cầu 2 HS đọc lại. 
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? 
- Các chữ đầu câu viết như thế nào ? 
- Yêu cầu HS viết các tiếng khó. 
- GV nhận xét đánh giá.
* Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- Theo dõi uốn nắn cho HS. 
* Thu vở HS chấm điểm và nhận xét.
HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: 
- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên.
- Giúp HS hiểu yêu cầu. 
- Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt ý đúng.
Bài 3b: Tìm các từ:
- Yêu cầu thực hiện vào vở.
- Gọi vài HS nêu kết quả.
- Lớp cùng GV nhận xét chốt ý đúng. 
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài viết tiết sau.
- 3 HS lên bảng viết các từ: bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng.
- HS đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái đã học.
- Lớp lắng nghe GV giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi GV đọc bài.
- 2 HS đọc lại bài.
+ Thể thơ 4 chữ.
+ Viết các chữ đầu dòng, tên riêng.
+ Ta phải vi

File đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 5.doc
Giáo án liên quan