Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 1

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, sợ

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện, ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.

GV:Tranh minh họa bài tập độc SGK,phiếu bài tập.

HS: Sgk.

Tập đọc - kể chuyện

Cậu bé thông minh

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, sợ

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện, ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.

- GV: Tranh vẽ minh hoạ

Băng giấy, bảng phụ

HS:Sgk

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u h.s biết được những điểm cơ bản đẻ thực hiện trong các giờ học thể dục .
	- Biên chế tổ tập luyện , chọn cán sự bộ môn .
	- Trò chơi chuyển bóng tiếp sức. Yêu cầu nắm bắt được cách chơi , rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn .
B, Địa điểm- phương tiện :
	- Sân trường :sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện .
	- Chuẩn bị một còi , 4 quả bóng nhỏ bằng nhựa ,cao su hay da .
C, Nội dung , phương pháp lên lớp .
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Khởi động.
- Chơi trò chơi để khởi động.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
2, Phần cơ bản:
2.1, Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4:
- 2 tiết /tuần.
- Học 35 tuần = 70 tiết.
- Học nội dung :ĐHĐN, bài tập phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và có môn học tự chọn như đá cầu, ném bóng,...
2.2, Nội quy, yêu cầu tập luyện.
- Gv phổ biến.
2.3, Biên chế tổ tập luyện:
- Chia lớp thành các tổ tập luyện.
2.4, Trò chơi:
- Chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
- Gv phổ biến cách chơi.
- Tổ chức cho hs chơi.
3, Phần kết thúc:
- Hệ thống nội dung bài.
- Thả lỏng toàn thân.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- 6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
3-4 phút
2-3 phút
2-3 phút
6-8 phút
4-6 phút
DDHNL
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
 ũ
- Hs chú ý lắng nghe, nắm được nội dung chương trình.
- Hs ghi nhớ nội quy tập luyện.
- Hs tập hợp theo tổ tập luyện.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi trò chơi
DDHKT:
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
 ũ 
Ngày soạn: 10/9/2007
Ngày giảng , Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007
Tiết 1:
Nhóm TĐ3
Nhóm TĐ 4
Môn học
Tên bài
Tập đọc:
Hai Bàn tay em
Địa Lý:
Làm quen với biểu đồ
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy cả bài chú ý đọc đúng các câu từ dễ phát âm sai: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, nắm được nghĩa sau các từ mới 
được giải nghĩa ở sau bài tập đọc.
Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ
Học xong bài này, HS biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố về bản đồ, tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu.
- Các kí hiệu của một số đối 
tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng DH
III. Các HĐ DH
- Giáo viên: tranh minh hoạ bài đọc.
HS: SGK
GV: Bản đồ địa lý Việt Nam.
HS: SGK
TG
HĐ
4'
KTBC
1
HS: Nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện: Câu bé thông minh. 
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
10'
2
- GV: HD học sinh đọc bài thơ, giọng đọc.và tiếp nối nhau đọc từng dòng
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc cá nhân từng khổ thơ trước lớp, đọc theo cặp, nhóm- đối thoại 1 lần.
HS: QS và đọc tên các bản đồ , nêu phạm vi lãnh thổ 
- Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất , bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất , các châu lục , bản đồ việt Nam.
7'
3
HS: Thảo luận nội dung bài theo nhóm
Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? Nụ hoa, ngón tay xinh.
- Hai bàn tay của bé thân thiết nh thế nào?
- Em thích khổ thơ nào? 
GV: nhận xét bổ xung
KL: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định
- Y/c học sinh đọc sgk quan sát hình 1 và 2.
8'
4
GV: Cho học sinh học thuộc lòng bài thơ
- Đọc từng khổ thơ 
- Thi đọc tiếp sức
- Đọc từng cặp
HS: Đọc sgk thảo luận nhóm.
+ Tên bản đồ cho ta biết gì?
+ trên bản đồnh thế nào?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết gì ?
5'
5
HS: Thi đọc cá nhân cả bài thơ
- Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc.
GV: Đại diện các nhóm báo cáo 
KL: Một số yếu tố của  bản đồ.
- Thực hành vẽ một số kí hiệu trên bản đồ.
Cho HS thực hành vẽ.
3'
Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học.
 - HS về nhà học bài CB bài giờ sau
Tiết 2:
Nhóm TĐ3
Nhóm TĐ 4
Môn học
Tên bài
Toán:
Luyện tập
Tập làm văn:
Thế nào là kể chuyện
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ 
không nhớ các số có 3 chữ số.
- Củng cố ôn tập bài toán về 
tìm và giải
 bài toán có lời văn và tập xếp 
hình. 
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
- Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác.
- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng DH
GV: SGK
HS: VBT toán
G: Phiếu bài tập
H:VBT 
III. Các HĐ DH
TG
HĐ
5'
1KT
BC
- Gv: Gọi h/s nhắc lại cách làm 
bài 1
HS: Tự kiểm tra sự chuẩn bị của nhau.
10'
1
GV: HD HS làm bài 1
+324	 - 645
 405 302
 729 343
HS: Kể lại chuyện sự tích Hồ Ba Bể.
- Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.
HS: làm bài vào phiếu bài tập
GV: Cho nêu các sự kiện sảy ra:
+ bà cụ ăn xin cho.
+ Hai mẹ con bà. nhà.
+ Đêm khuya Gia long.
+ Sáng sớm ..rồi ra đi.
+ Nước lụt. Cứu người.
- ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi con người có tấm lòng nhân ái  hình thành hồ ba bể.
15'
2
HS: làm bài 2 +3 vào phiếu bài 
tập 
GV: Bài văn có nhân vật không?
- Bài văn có kể lại các sử việc xảy ra đối với nhân vật không? Thể nào là văn kể chuyện?
- Đọc ghi nhớ sgk?
Đọc yêu cầu bài tập 1.
Xác định nội dung cần kể.
7'
3
- Gv: Nhận xét bài 3 , h/d cho 
h/s làm bài
 4 , cho h/s làm vào nháp 
HS: Kể theo cặp 
- Thi kể lại câu chuyện 
- Nhận xét 
3'
Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học.
 - HS về nhà học bài CB bài giờ sau
Tiết 3:
Nhóm TĐ3
Nhóm TĐ 4
Môn học
Tên bài
Chính tả:(Tập chép)
Cậu bé thông minh
LT& câu:
Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác đoạn 
tóm tắt ,Nội dung bài “Cậu
 bé thông minh’’
- Viết đúng và nhớ cách
 viết một số.Tiếng có âm s/x
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng việt.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II. Đồ dùng DH
- GV: Chép sẵn đoạn chép bài tập 
HS: Vở viết
GV: Phiếu BT
HS Vở BT
III. Các HĐ DH
TG
HĐ
5'
1
KT
BC
- GV: Cho HS viết bảng con 
những tiếng đã viết Sai ở bài 
trước 
HS: Tự KT sự chuẩn bị của nhau
8'
2
 - HS đọc bài viết ba, tìm 
những tiếng khó viết 
GV: Giới thiệu bài: Cho HS đọc
 câu tục ngữ và đếm.
- Dòng1: 6 tiếng.
- Dòng 2: 8 tiếng.
- Đánh vần tiếng bầu.
+ Bờ - âu - bâu - huyền - bầu
GV: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của tiếng.
+ Gồm 3 phần: âm dầu, vần , thanh.
Cho học sinh tự phân tích.
5'
3
 - Gv; HD cách viết bài chính
 tả, cho h/s tập chép , đổi 
vở soát lỗi 
HS: Đọc phần ghi nhớ.
Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài tập 1 vào vở.
5'
4
- Hs: tập chép , đổi vở cho 
nhau soát lỗi 
GV: Gọi học sinh nêu cách phân tích.
Tiếng
âm đầu
Vần
Thanh
Diều
d
iêu
Huyền
phủ
ph
u
hỏi
- Nhận xét - bổ xung.
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Hướng dẫn học sinh cách làm
7'
5
- Gv: Thu một số vở chấm, 
Hd h/s làm bài tập 1,2,3
cho h/s làm - Nhận xét trả bài
HS: làm bài vào vở.
7'
6
- Hs: Làm bài tập vào vở, 
nêu kết quả bài tập 
GV: gọi học nêu cách giải đó.
Giữ nguyên là sao
Bước phụ âm đầu là ao
3'
Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học.
HS về nhà học bài CB bài giờ sau
Tiết 4 :
Nhóm TĐ3
Nhóm TĐ 4
Môn học
Tên bài
Thủ công:
Gấp tầu thủy hai ống khói
Tập đọc:
Mẹ ốm
I. Mục tiêu
- Thực hành gấp tàu thuỷ 
- Gấp được tàu thuỷ hai ống 
khói 
Đọc lu loạt, trôi chảy tòan bài.
- Đọc đúng các từ và câu.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ
II. Đồ dùng DH
-GV: Mẫu tàu thuỷ đã gấp
HS: Giấy keo, kéo 
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
III. Các HĐ DH
TG
HĐ
5'
1KT
BC
HS: Kiểm tra nhau sự chuẩn bị 
đồ dùng.
GV: Gọi HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Nhận xét đánh giá
8'
2
- Hs: 1-2 h/s vừa gấp vừa nhắc 
lại cách 
gấp 
 GV: HD HS đọc nối nhau đọc 7 khổ thơ 2- 3 lượt ( Kết hợp sửa sai cho HS và giải nghĩa từ )
- Cho HS luyện đọc cá nhân
GV: Đọc mẫu toàn bài.
8'
3
- Gv: Hd cho h/s thực hành gấp ,
 cho h/s gấp theo .
HS: Thảo luận theo nhóm.
- Em hiểu những câu thơ trêngì?
- Cô bác xóm làng đến thăm thuốc vào?
- Bạn nhỏ xót thương mẹ, bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi?
- Bạn không quán vui lòng?
7'
4
HS thực hành gấp tàu thủy 
hai ống khói
GV: Yêu cầu 3 học sinh đọc tiếp nối.
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- yêu cầu học sinh luyện đọc và thi đọc,
5'
5
- Gv: Theo dõi , h/d một vài 
h/s còn lúng túng 
Cho h/s trng bày sản phẩm
HS: Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét – Bình chọn
3'
Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học.
 - HS về nhà học bài CB bài giờ sau
Tiết 5:
Âm nhạc: Ôn 3 bài hát đã học - kí hiệu ghi nhạc 
đã học ở lớp 3.
i, Mục tiêu:
- H.s ôn tập, nhớ lại 3 bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, băng đĩa nhạc. Bảng ghi các kí hiệu nhạc hoặc tranh âm nhạc lớp 3.
- Nhạc cụ gõ, s.g.k, bảng con, phấn.
II, Các hoạt động dạy học: (35’)
1, Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2, Phần hoạt động:
2.1, Ôn 3 bài hát lớp 3.
- Chọn 3 bài hát trong chơng trình lớp 3.
- Tổ chức cho h.s ôn tập.
+ Bài hát Quốc ca Việt Nam.
+ Bài hát Bài ca đi học.
+ Bài hát Cùng múa hát dới trăng.
2.2, Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
- Đã được học những kí hiệu ghi nhạc nào? Kể tên các nốt nhạc .
- Em đã biết những hình nốt nào?
- G.v hướng dẫn h.s cách nói tên nốt nhạc trên khuông.
- Hướng dẫn h.s tập viết một số nốt nhạc trên khuông( tên nốt, hình nốt )
3, Phần kết thúc:
- Hát một trong 3 bài hát đã ôn.
- Tập ghi nhớ nốt nhạc để chuẩn bị cho tiết sau.
- H.s ôn tập hát kết hợp đệm, vận động.
-H.s nêu
- H.s luyện viết nốt nhạc.
Ngày soạn: 11/9/2007
Ngày giảng , Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 20
Tiết: 1
Nhóm TĐ3
Nhóm TĐ 4
Môn học
Tên bài
LT& câu:
Ôn về từ chỉ sự vật So sánh
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Ôn về các từ chỉ sự vật.
- Bước đầu làm que với biện 
pháp tu từ, so sánh.
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng ( hiệu).
- Thực hành tính toán và tính nhanh.
II. Đồ dùng DH
- GV:Nội dung bài tập 
 HS: SGK
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
III. Các HĐ DH
TG
HĐ
3'
1.KT
BC
-GV: cho HS nêu các từ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_34_tuan_1.doc
Giáo án liên quan