Giáo án lớp 3 - Tuần 4 năm 2014
I.MỤC TIÊU :
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- Hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo. Bước đầu biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã
- Hiểu ND của câu chuyện: Người mẹ rất yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con.
3. Kể chuyện :
- Biết phối hợp cùng bạn để kể lại câu chuyện theo từng vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết.
- Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
- 1 Hs làm mẫu ( xép câu a vào ô thích hoepj trong bảng . - Hs trao đổi theo cặp . - Một vài Hs trình bày kết quả thảo luận . Cha mẹ đối với con Con cháu đối với ông bà , cha mẹ Anh chị em đối với nhau c a e d b g - 1 Hs đọc yêu cầu . - 1 Hs làm mẫu . - Hs trao đổi theo cặp - Các nhóm trình bày . - VD: Tuấn là anh của Lan. Bạn nhỏ là cô bé hiếu thảo. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014 Tiết 2: Toán Luyện tập A. mục tiêu. Giúp học sinh: - Củng cố và thược bảng bảng nhân 6 và vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán - Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán B. Đồ dùng dạy học. - Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) + Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6 + Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1/24 + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2.Bài mới: (25 Phút) Hoạt động 1:Vận dụng các kiến thức đã học làm các bài tập sau: * Bài1: Tính nhẩm + Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính nhân 6 x 2 và 2 x 6 Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi * Bài2: Tính 6 x 9 + 6 6 x 5 + 29 Nhận xét, chữa bài và cho điểm * Bài 3: - Gv hướng dẫn phân tích bài toán , + Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu * Bài 4: + Giáo viên treo bảng ghi sẵn bài 4 + Yêu cầu cả lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này + Yêu cầu tự làm + Nhận xét * Bài 5:( giảm tải ) 3. Củng cố, dặn dò(5 Phút) + Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích thế nào? + Về làm bài1,2,3/25VBT + Học thuộc bảng nhân 6 + 2 học sinh. + 2 học sinh + 3 tổ làm 3 cột + 2 phép tính này cùng bằng 12, có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau - Hs lớp nhắc lại + Học sinh làm bảng con, 3 học sinh lên bảng + 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. + Học sinh làm vào vở, 1 hs lên bảng làm Tóm tắt: 1 học sinh: 6 quyển vở 4 học sinh: ? quyển vở + Cho học sinh đổi chéo vở để kiểm tra +1 em đọc yêu cầu của đề + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cọng với 6, Với 3 - 2 Hs lên bảng làm , lớp làm bảng con. - Không thay đổi . ----------------------------------------- -------------------------------------- Tiết 3 : Chính tả :(nghe viết ) ÔNG NGOẠI Vần oay. Phân biệt: d/gi/r; ân/âng. I. MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi, viết đẹp đoạn từ Trong cái vắng lặng… của tôi sau này trong bài Ông ngoại. -Tìm được các tiếng có vần oay và làm đúng các bài tập phân biệt d/r/gi, ân/âng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to và bút dạ. - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút) + nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 Phút) 2.1. Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Khi đến trường, ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn? - Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích nhất? - Hướng dẫn trình bày : câu trong bài, chữ viết hoa… - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa lỗi. - Thu vở chấm và nhận xét . 2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính ta Bài 2 - Phát giấy và bút dạ cho 8 nhóm trưởng. - Yêu cầu HS tự làm. GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Gọi 2 nhóm đọc từ của mình tìm được và các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. Bài 3 GV có thể lựa chọn phần a - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 Phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. - 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. - Ông dẫn cậu lang thang khắp các lớp học, cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường. - 3 HS trả lời theo từng nội dung bài.. - nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo. - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - HS nghe GV đọc và viết đoạn văn. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - HS đọc yêu cầu và mẫu trong SGK. - Tự làm trong nhóm. - Đáp án: xoay, nước xoáy, khoáy, ngoáy, ngúng ngoảy, tí toáy, loay hoay, hí hoáy, nhoay nhoáy, ngọ ngoạy, ngó ngoáy, xoáy tai… - Đọc và viết bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp viết vào nháp. - Viết vào vở: giúp – dữ – ra. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 : Toán NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân, vận dụng được để giải toán có một phép nhân. B. Đồ dùng dạy học. - Phấn màu , bảng phụ C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) + Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6 + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: (25 Phút) Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số * Phép nhân 12 x 3 + Viết lên bảng 12 x 3 = ? + Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên + Yêu cầu học sinh đặt tính cột dọc + Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ đâu? Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành * Bài 1: + Nhận xét, chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách tính * Bài 2:Đặt tính rồi tính + Chữa bài * Bài 3: - Gv hướng dẫn phân tích bài toán. + Nhân xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 3.Củng cố, dặn dò(5 Phút) + Về nhà làm bài 1,2,3/27 + Nhận xét tiết học + Gọi 3 học sinh yếu + Học sinh đọc phép nhân + Chuyển phép nhân thành tổng 12 + 12 + 12 = 36 .Vậy 12 x 3 = 36 + 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp làm bảng con + Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính đến hàng chục - 1 Hs khá nêu cách tính, 2 Hs yếu nhắc lại . + Học sinh làm bảng con, mỗi dãy làm hai cột, 4 học sinh lên bảng làm + Học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó làm vào bảng con + 2 học sinh lên bảng làm. - 1 Hs đọc bài toán + Học sinh làm vào vở, 1 Hs lên bảng làm. Tóm tắt: 1hộp : 12 bút 4hộp : ? bút --------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn NGHE KỂ DẠI GÌ MÀ ĐỔI Điền vào giấy tờ in sẵn. I. MỤC TIÊU : Học sinh yếu chỉ trình bày không điền vào giấy tờ in sẵn - Nghe và kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi, kể đúng nội dung, tự nhiên, có điệu bộ và cử chỉ thoải mái khi kể. - Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi. - Mẫu điện báo, photo cho mỗi HS 1 bản. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học . KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút) - Gọi 2 HS lên bảng kể về gia đình mình với người bạn mới quen. - Nhận viết bài làm của HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 Phút) . Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của giờ học. 2.2. Hoạt động 1: Nghe và kể lại truyện Dại gì mà đổi - GV kể câu chuyện 2 lần. + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - GV gọi 1 HS khá kể lại nội dung câu chuyện. - Chia HS thành nhóm nhỏ - Tổ chức thi kể chuyện. - Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào? 2.3.Hoạt động 2: Viết điện báo - Gọi GV đọc yêu cầu bài 2. - Bài tập yêu cầu em viết những nội dung gì trong điện báo? - Người nhận điện ở đây là ai? - Chúng ta phải viết rõ tên và viết địa chỉ thật chính xác. - Gọi HS làm miệng trước lớp - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét và chấm điểm một số bức điện.Thu bài để chấm số còn lại sau đó. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 Phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ cách viết điện báo, về nhà nhớ kể câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe. - 2 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe giới thiệu. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trong SGK. + Vì cậu bé rất nghịch ngợm. + Cậu bé nói: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!” + Vì vậy cậu bé cho rằng chẳng ai muốn … - 1 HS kể, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Hoạt động theo nhóm 4 - 4 đến 5 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Trả lời: truyện buồn cười ở chỗ một cậu bé 4 tuổi đã biết được là chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. - 2 HS đọc bài trước lớp - Viết tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện. - Là gia đình em. (Một số HS nói địa chỉ người nhận trước lớp.) - 1 HS nói hoàn chỉnh bức điện trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Làm bài vào vở bài tập, sau đó một số HS đọc bài trước lớp. ============================ Tiết 4 : Tập viết ÔN CHỮ HOA: C I. MỤC TIÊU -Củng cố lại cách viết chữ viết hoa C.(1dòng) L, N (1dòng)... -Viết đúng, đẹp chữ viết hoa C, L, T, S, N -Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Cửu Long và câu ứng dụng Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. --Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Mẫu chữ hoa C, L, T, S, N. -Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Vở Tập viết 3, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 Phút) - Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà. - Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ: Bố Hạ, Bầu ơi. Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI (25 Phút) Giới thiệu bài - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Treo bảng viết chữ cái viết hoa - Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS. Hoạt động 2:. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - Em có biết Cửu Long là chỉ cái gì?. - Cửu Long là tên con sông dài nhất nước ta, chảy q
File đính kèm:
- TUAN 4.doc