Giáo án lớp 3 - Tuần 34, thứ năm

I/ MỤC TIÊU:

+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng.

+ Học tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.

II/ CHUẨN BỊ:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 34, thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011
THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN.
I/ MỤC TIÊU:	
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng.
+ Học tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II/ CHUẨN BỊ:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
+ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi: “Tìm quả ăn được”.
6-8’
1-2’
1-2’
2-3’
1-2’
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Học tung và bắt bóng cá nhân- Giáo viên nêu tên động tác.
- Lần 1, 2 giáo viên vừa làm mẫu, vừa giải thích kĩ thuật động tác.
- Các lần sau lớp trưởng hô - học sinh thực hiện.
* Giáo viên có thể cho một số em thực hiện tốt lên biểu diễn.
+ Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai.
+ Học trò chơi: “Tung và bắt bóng cá nhân 2, 3 người”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.
24-26’
9-10’
6-7’
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN 3: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
K.HỌC: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(TT)
I/MỤC TIÊU:
N3:- Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
 - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3.
 - Rèn các em kĩ năng tính toán nhanh.
 * HSY: Làm được bài tập 1. 
N4: HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs biết:
-Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
-Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuổi thức ăn trong tự nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 9.
 - Nhận xét tuyên dương các em
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
HS:- Làm bài tập 1,2 theo yêu cầu.
 * HSY: HD các em biết làm bài tập 1
GV:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2
HS:- Lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung sữa sai.
GV:- Nhận xét và HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở.
HS: - Làm bài vào vở:
GV: - Thu vở chấm và chữa bài tập của các em.
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Về nhà tập làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Ôn tập giải toán
1. KTBC: HS trả lới câu hỏi trong PHT
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV: Y/c hs quan sát các hình tr 136;137-SGK
-Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ
-Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người.
HS: Trao đổi cùng bạn, trình bày
Cả lớp và gv nhận xét, bổ sung
Bước2: Hoạt động cả lớp
GV: Y/c hs trả lời câu hỏi
-Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt xích trong chuỗi thức ăn tự nhiên bị đứt?
-Chuỗi thức ăn là gì?
-Nêu vài trò của thực vật đối với đời sống trên trái đất.
KL: Con người cũng là một thành phàn trong tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.
CH.TẢ 3: DÒNG SUỐI THỨC (nghe-viết )
TOÁN 4: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng quy định bài chính tả. 
 - Làm đúng BT2a (SGK). 
N4: Giúp hs rèn kĩ năng giải toán tìm số trung bình cộng.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp.
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Giúp các em viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài CT.
HS:- Luyện viết từ khó câu khó.
GV:- Nhận xét và cho các em nhớ viết theo yêu cầu bài chính tả.
HS:- Viết bài chính tả.
GV:- HD bài tập áp dụng (BT2) cho các em làm bài vào vở tập. 
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm bài chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
HĐ1: KTBC: Bài 4tr 174-SGK
HĐ2: Ôn tập 
BT1: HS: Áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng của các số.
2hs làm trên bảng, cò lại làm vào vở
Cả lớp và gv nhận xét
BT2: HS: Đọc yc bài tập 2
1hs làm bài trên bảng, còn lại làm vào vở
Cả lớp và gv nhận xét
KQ: 127 người
BT3: HS: Đọc và phân tích đề toán
1hs làm bài trên bảng, còn lại làm vào vở
Cả lớp và gv nhận xét
KQ: 38 quyển vở
BT4: HS: Đọc và phân tích đề toán
Y/c hs nêu các bước giải
-Tính số máy lần đầu chở
-Tính số mày lần sau chở
-Tính tổng số ô tô chở máy bơm
-Tính số máy bơm trung bình mỗi ô tô chở.
1hs làm bài trên bảng, còn lại làm vào vở
Cả lớp và gv nhận xét
KQ: 21máy bơm
*BT5: 
HS: đọc đề rồi tự giải bài toán
GV: Nhận xét.
KQ: Số lớn: 20 
 Số bé: 10
HĐ3: Củng cố
GV: Nhận xét tiết học.
TNXH: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TT)
LT&C: MRVT: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ MỤC TIÊU:
N3: - Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đối, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
N4:1.Tiếp tục mở rộng hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
 2. Biết đặc câu với các từ đó.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: - Tranh vẽ về quả.
N4: -Viết sẳn gợi ý bài tập 2 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị bài bề mặt trái đất
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD các em biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đối, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đối, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập
1.KTBC:
1hs đọc lại nôi dung ghi nhớ(tiết LT&C trước)và đặt một câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Hướng dẫn hs làm BT
BT1: 
HS đọc yc của bài
GV: Phát PBT cho hs trao đổi theo cặp, các em đọc yc bài tập, xếp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại.
HS: Dán bài lên bảng, trình bày kết quả
Cả lớp và gv nhận xét
BT2: 
GV: Nêu yc của bài
HS: Làm bài trong VBT
HS: Nối tiếp nhau đọc câu văn của mình.
Cả lớp và gv nhận xét
BT3:
HS đọc yc của bài tập 3
GV: nhấn mạnh lại yc đề bài
HS: Trao đổi theo cặp để tìm nhiều từ miêu tả tiếng cười.
HS: phát biểu
Cả lớp và gv nhận xét
3. Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau.
LT&C 3: TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
T.L.VĂN 4: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2)
 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩyvào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
N4:1.Hiểu các yc trong thư chuyển tiền
2. Biết điền nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: SGK, vở bài tập
N4: Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD HS Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên(BT1,BT2). 
HS:- Làm bài tập 1,2.
GV: HD Điền đúng dấu chấm, dấu phẩyvào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
HS: - Làm bài tập 3.
GV:- HD thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu bài tập.
HS:- Gọi HS lên bảng lên bảng làm bài tập 3 
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Ôn tập
1.GTB: Nêu MĐ, YC của tiết học
2.Hướng dẫn hs điền ND vào mẫu thư chuyển tiền.
BT1: 
1hs đọc yc của BT.
GV: -Lưu ý hs tình huống của bài tập.
-Giải nghĩa các từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
2hs tiếp nối nhau đọc ND của mẫu thư chuyển tiền. 
GV: Chỉ dẫn cáh điền vào mẫu thư
1hs đóng vai em điền giúp mẹ mẫu thư chuyển tiền cho bà.
Cả lớp điền mẫu thư chuyển tiền vào VBT
Một số hs đọc trước lớp thư chuyển tiền đã đièn đủ nội dung.
cả lớp và gv nhận xét
BT2: 
1hs đọc yc bài tập 2.
1hs đóng vai người nhận tiền nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển này?
GV: hướng dẫn để hs viết.
HS: Viết vào mẫu thư chuyển tiền.
Từng em đọc nội dung thư của mình.
Cả lớp và gv nhận xét.
3. Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc