Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 32 (Bản đẹp)

1. Giới thiệu bài:

- Bài cũ:

- Giới thiệu bài: - Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội.

- Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết?

2. Phát triển bài:

* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.

- Nêu các tình huống :

- Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ?

- Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ?

- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ?

- Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp

- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung .

* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 32 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hình thức bài thơ lục bát. 
I. Mục tiêu: 
*kiến thức - Kĩ năng:
Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. 
Làm đúng BT 2b
* Thái độ: Giáo dục HS có ý thức luyện viết chữ đẹp và có ý thức giữ vở sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
*GV: SGK - Bảng phụ ghi bài tập 2b. 
*HS: SGK, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
- Bài cũ: 
GV đọc HS viết tên một số nước Đông Nam Á. 
- Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài:
* Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Bài thơ có mấy khổ thơ, được trình bày theo thể thơ gì?
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
+ Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. 
GV đọc chính tả. 
GV chấm – nhận xét. 
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
 * Bài tập 2 b: Gọi 1 HS đọc yêu phần b
 - Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS sửa bài. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
- Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao:
-Loại“tên” dùng để đẩy tàu vũ trụ bay vào không gian 
- Nhận xét. 
3.Kết luận:
- 1 em nêu nội dung bài học? 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài.
Học sinh cả lớp viết bảng con.
Học sinh nghe. 
2 học sinh đọc. 
-Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát. 
Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.
Trong đêm chỉ có dòng suối thức để nâng nhịp cối giã gạo.
Học sinh đọc
Học sinh viết vào bảng con: ngôi sao, thung xa, giữa, chăn mây, trúc xanh, lượn quanh
HS viết bài chính tả vào vở
-Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau:
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài 
- Vũ trụ
Tên lửa 
************************************************
Tiết 3: 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 10/5/2012
Tự nhiên và xã hội 
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Biết núi và đồi,cao nguyên và đồng bằng.
- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi,
 giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. 
I. Mục tiêu: 
*kiến thức - Kĩ năng:
- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. 
* Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ địa hình tự nhiên 
II/ Chuẩn bị:
*GV: SGK - Các hình trang 130, 131 trong SGK. Tranh, ảnh về đồi núi, cao nguyên 
*HS: SGK, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài: 
- Bài cũ: 
Mô tả bề mặt lục địa
Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? Sông,suối,hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
- Giáo viên nhận xét –Đánh giá.
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130, thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Sườn
Dốc
Thoai thoải
Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày trước lớp
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét 
*Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và có sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải.
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau:
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống và khác nhau ở điểm nào ?
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét 
*Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bang phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. 
3.Kết luận:
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài.
Hát
Học sinh quan sát, thảo luận và hoàn thành bảng
Đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi
Giống nhau: cùng tương đối bằng phẳng.
Khác nhau: Cao nguyên: cao, đất thường màu đỏ ; đồng bằng: thấp hơn, đất màu nâu.
Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
**************************************************
Tiết 4: Tập viết 
ÔN CHỮ HOA: A, M, N, V (KIỂU 2)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Biết các chữ hoa (kiểu 2) : A, M, N, V.
-Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2) : A, M (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: “Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
I. Mục tiêu: 
*kiến thức - Kĩ năng:
Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2) : A, M (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: “Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
* Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ địa hình tự nhiên 
II/ Chuẩn bị:
*GV: Mẫu chữ A, M, N, V (kiểu 2) viết hoa.Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li. 
- HS: Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài: 
- Bài cũ: 
- GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài:
. Hướng dẫn viết trên bảng con.
Tìm các chữ hoa có trong bài. 
*GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết A, M, N, V 
Cho HS viết vào bảng con các chữ : A, M, N, V 
-Nhận xét – hướng dẫn thêm.
*Gọi HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa. 
Cho HS viết vào bảng con: An Dương Vương. 
-Nhận xét
*Gọi HS câu ứng dụng.
-Giảng giải câu ứng dụng. 
Cho HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ 
-Nhận xét
.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
-GV nêu yêu cầu bài viết.
-Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
-Chấm, nhận xét bài viết của HS.
3.Kết luận:
- Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết.
- 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Phú Yên 
* Các chữ hoa có trong bài : A, M, N, V 
- HS nhắc lại cách viết. 
* HS đọc : An Dương Vương
- HS viết bảng con: An Dương Vương. 
* HS đọc: Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ 
- HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ. 
- HS viết vào vở.
- Chữ A, M (kiểu 2): 1 dòng chữ nhỏ
- N, V (kiểu 2): 1 dòng chữ nhỏ.
-Tên riêng An Dương Vương: 1 dòng chữ nhỏ.
-Câu ứng dụng: 1 lần cỡ nhỏ.
**********************************************
Ngày soạn: 9/5/2012
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 11/5/2012
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN.
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
I/ Mục tiêu: 
*kiến thức - Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
*Thái độ: - Độc lập suy nghĩ làm bài tập 
II/ Chuẩn bị:
*GV: SGK -Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
 *HS: SGK, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Giới thiệu bài: 
- Bài cũ: 
-Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập về nhà 
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài:
Bài 1 : - Gọi một em nêu đề bài 1 SGK
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2 .
-Yêu cầu học sinh nêu dự kiện và yêu cầu đề bài.
-Mời một em lên bảng giải bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 - Gọi học sinh nêu bài tập 3 .
- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng .
-Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở .
- Mời một em lên bảng giải .
-Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 4 : - Gọi một em nêu đề bài 4 SGK
-Hướng dẫn học sinh tính ra kết quả kiểm tra xem đúng hay sai rồi điền Đ hay S vào ô trống .
-Mời một em lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
3.Kết luận:
- Nhắclại nội dung bài?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
-Một em lên bảng làm bài tập 
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giới thiệu 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Một em đọc đề bài 1 .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Một em lên bảng giải bài .
- Giải :- Số dân năm ngoái là :
 5236 + 87 = 5323 (người )
 - Số dân năm nay là :
 5236 + 162 = 5389 (người)
 Đ/S: 5389 người 
- Một em đọc đề bài 2 .
- Một em lên bảng giải :
 - Giải :Số áo đã bán là :
 1245 : 3 = 415 ( cái) 
 - Số áo còn lại là : 
1245 – 415 = 830 (cái áo )
 Đ/S: 830 cái áo 
- HS nhận xét bài bạn .
- Một em nêu đề bài tập 3 .
-Một em giải bài trên bảng .
 Giải :Số cây đã trồng là :
 20500 : 5 = 4100 (cây )
 - Số cây còn phải trồng là :
 20500 - 4100 = 16400 (cây )
 Đ/S: 16400 cây 
- Hai em nhận xét bài bạn.
-Một em nêu yêu cầu đề bài tập 4 
- Một em làm bài trên bảng, ở lớp làm vào vở 
- Kết quả là: a/ điền Đ 
 b/ điền S
 c/ điền Đ 
- Học sinh nhận xét bài bạn . 
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
*****************************************************
Tiết 2: Tập làm văn
NGHE KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO - GHI CHÉP SỔ TAY.
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS có kĩ năng nghe, năng nói kể, viết.
- Nghe 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_32.doc
Giáo án liên quan