Giáo án lớp 3 - Tuần 16 năm 2012

I. MUC TIÊU

A. Tập đọc

- Chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng

- Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật (lời kêu cứu, lới bố).

- Hiểu các từ ngữ khó (sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng).

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn.

B. Kể chuyện

- Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kể rất tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết gợi ýkể từng đoạn trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

 

doc89 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 16 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án 2 tờ phiếu lên bảng, y/c 2 đội A-B ( mỗi đội cử 3 em lên điền từ) rồi đọc bài điền.
- Cho HS cả lớp nhận xét về kết quả, cách phát âm, bình trọn đội thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương 2 đội
C. Củng c, dặn dò ( 5 phút)
- 2hs đọc lại bài viết
- Nhắc HS về nhà học thuộc lòng bài ca dao.
- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
HS theo dõi.
- HS mở SGK đọc thầm theo GV
- 1 HS đọc lại đoạn văn
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
- Có 2 đoạn
- Chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô ly
- HS tìm từ khó viết vào vở nháp
- HS nghe – viết vào vở chính t
- HS soát bài
- 1 HS đọc đề bài 2b
- HS làm vở bài tập (bài b/82)
- Hai đội A – B cử mỗi đội 3 em lên điền từ.
- HS nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hs đọc
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU: 
	Sau bài học, bước đầu HS biết 1 số quy định đối với người đi xe đạp. Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Tranh, áp phích về an toàn giao thông.
 - Các hình trong SGK / 64, 65.
HS: SGK - VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
A. KTBC: ( 5 phút)
- Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị?
- Kể tên 1 số nghề nghiệp của người dân ở làng quê và 1 số nghề nghiệp của người dân ở đô thị?
 GV nhận xét, đánh giá .
B. BÀI MỚI: ( 25 phút)
*Giới thiệu: 1 số quy định đối với người đi xe đạp.Qua bài :An toàn khi đi xe đạp
*Nội dung:
HĐ1: Quan sát tranh, HS biết được Luật giao thông.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp thành các nhóm 2.
- Y/c các nhóm quan sát các hình/ 64, 65/ SGK và thảo luận theo yêu cầu SGK/64. 
Bước 2: 
 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
 ( Mỗi nhóm 1 hình). 
HĐ2: Thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp.
Bước 1: 
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 người.
- Y/c các nhóm thảo luận câu hỏi: 
 “ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ? “
Bước 2: 
- Y/c 1 số nhóm lên trình bày phần thảo luận.
- GV phân tích về tầm quan trọng cuả việc chấp hành luật giao thông. 
 => KL: SGK/ 65. 
HĐ3: Chơi trò chơi ” Đèn xanh, đèn đỏ”.
Bước 1: Hướng dẫn chơi.
- Cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
- Khi trưởng trò hô:
 + Đèn xanh: Cả lớp quay tròn 2 tay.
 + Đèn đỏ: Dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị.
- Trò chơi được lặp lại nhiều lần, ai sai sẽ bị phạt hát 1 bài.
- GV nx thái độ tham gia chơi của HS.
C. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- Đi xe đạp ntn để đảm bảo an toàn ?.
- GD: HS T/h tốt ATGT vận dụng thực tế.
- GV nhận xét tiết học
- Xem trước bài 34 - 35/66, 67/SGK.
- HS trả lời.
- HS nx, bổ sung.
Hs theo dõi.
- Các nhóm 2 quan sát và thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm # nx, bổ sung.
- Các nhóm 4 thảo luận.
- 1 số nhóm lên trình bày phần thảo luận.
- Các nhóm # nx, bổ sung.
- Nhiều HS nhắc lại kết luận.
- HS nghe.
- Chơi thử vài lần.
- Cả lớp tham gia chơi.
- HS làm VBT.
Hs trả lời
---------------------------------------------------------
Tiết 4 : Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
 (Tiết 2)
I MỤC TIÊU: 
- Biết công ơn của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Kính trọng và biết ơn , quan tâm giúp đỡ các gia đính thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra: ( 5 phút)
Yêu cầu 2hs nêu lại nội dung tiết 1
Gv nhận xét ghi điểm
2, Bài mới: ( 25 phút)
* Giới thiệu: Biết công ơn của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
* Nội dung:
Hs nêu
Hs theo dõi
HĐ1: Xem tranh và kể về anh hùng.
- Chia thành 4 nhóm – GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh (ảnh)
-Yêu cầu thảo luận 
? Người trong tranh ảnh là ai ?
? Em biết gì về gương chiến đấu, hy sinh của người anh hùng liệt sĩ đó 
- GV kết luận: tuy tuổi còn trẻ nhưng đều hy sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn anh hùng liệt sĩ đó và phải biết phấn đấu học tập noi gương các anh chị đó 
HĐ2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các họat động đền ơn đáp nghĩa các gia đình TB, gđ liệt sĩ ở địa phương. 
- GV Y/C Đại diên HS các nhóm tổ lên trình bày kết quả điều tra 
- GV nhận xét bổ sung 
- Nhắc nhở các em tích cực ủng hộ, tham gia các họat động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương, trường học tổ chức.
HĐ3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện . . . về chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ. 
- GV cho HS xung phong lên đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ 
- GV tuyên dương học sinh. 
- GV giải thích 2 câu tục ngữ: 
Uống nước nhớ nguồn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
* Củng cố ,dặn dò: ( 5 phút)
? Vì sao phải biết ơn thương binh liệt sĩ ?
- GV nhận xét tiết học 
- Về thực hiện tốt hành vi đạo đức đã học
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì 1.
- Các nhóm nhận tranh và thảo luận theo gợi ý 
- Chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu tranh (ảnh) 
và giới thiệu những hiểu biết về anh hùng trong tranh (ảnh)
- HS lắng nghe
- Đại diện các nhóm, tổ lên trình bày 
- HS cả lớp theo dõi – nhận xét bổ sung 
- HS lần lượt xung phong lên trước lớp thể hiện. 
- Cả lớp theo dõi – vỗ tay khích lệ sau mỗi tiết mục 
----------------------------------------------
 Buổi chiều 
Tiết 1: Toán
Ôn tập
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng
Chỉ có các phép tính cộng, trừ.
Chỉ có các phép tính nhân, chia.
Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Ôn qui tắc tính giá trị của biểu thức. (5 phút)
GV Y/C HS nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức ở cả 2 dạng 
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2. Luyện tập - Thực hành (25 phút)
Bài1: Tính giá trị của biểu thức .
- GV: Y/c HS đọc kĩ biểu thức rồi áp dụng qui tắc để tính cho đúng.
- Y/c HS nhắc lại cách tính của biểu thức.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. 
- Tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Y/c HS vận dụng quy tắc 2 để tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức.
- Cho HS làm tương tự như bài tập trên. 
- Chữa bài.
Bài 4: 
- GV y/c HS đọc biểu thức, tính ra giấy nháp, tìm số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó.
- Chữa bài và cho điểm HS.
* (Củng cố, dặn dò 5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
2 HS nêu .
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS làm như bài 1.
- HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
---------------------------------
Buổi chiều
Tiết 2: Luyện từ và câu 
Ôn Tập
I- MỤC TIÊU
- Mở rộng vốn từ thành thị nông thôn
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và nông Thôn
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn... 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Việt Nam.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
B- DẠY HỌC BÀI MỚI
Hoạt động 
1- Giới thiệu bài 
Hoạt động 2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và một bút dạ.
Bài 2
- Tiến hành hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 1
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét
Hs theo dõi
- 1 HS đọc trước lớp.
- Nhận đồ dùng học tập
- Làm việc theo nhóm.
Đáp án
Sự vật
Công việc
Thành phố
Đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, công viên, cửa hàng, xe cộ, bến tà.....
Buôn bán, chế tạo máy móc, may mặc, dệt may, nghiên cứu khoa học, chế biến thức phẩm……
Nông thôn
Đường đất, vườn cây, ao cá, cây đa, luỹ tre, giếng nước, nhà văn hóa, quang, thúng, cuốc,cày, liềm, máy cày……
Trồng trọt, chăn nuôi, cấy lúa, cày bừa, gặt hái, vỡ đất, đập đất, tuốt lúa, nhổ mạ, bẻ ngô, đào khoai, nuôi lợn, phun thuốc sâu,.....
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Chữa bài và cho điểm HS
- 1HS đọc trước lớp
- 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi để làm bài. 1HS lên làm bài trên bảng lớp. 
C- Củng cố , dặn dò (5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
Hs theo dõi
------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 3: Ôn luyện viết
ÔN CH Ữ HOA K, Y, H 
MỤC TIÊU:
- Củng cố cách viết chữ hoa K , H, Y, (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua các bài tập ứng dụng :
 Khi đói cùng chung một dạ
 Khi rét cùng chung một lòng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiêm tra bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Y/C viết bảng: Ông Ích Khiêm, Ít
- Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới: (25 phút)
1.Giới thiệu bài. 
Củng cố cách viết chữ hoa K, H, Y, 
2.Hướng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
- GV:Hôm nay ta củng cố lại cách viết hoa chữ K, Kh, Y
- GV treo chữ mẫu K, H, Y
- Ai nhắc lại cách viết chữ K, H, Y?
GV: Chữ K gồm 3 nét, nét 1 và 2 viết giống chữ I. Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ
- GV viết mẫu chữ Kh 
- GV đưa chữ Y và hỏi:
- Chữ Y gồm có mấy nét?.
- Chữ Y cao mấy ô li?.
- GV viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn :
- Viết bảng con: K, Kh, Y, mỗi chữ 2 lần.
b.Luyện viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ : Yết Kiêu
- GV: Các em đã được nghe kể về Yết Kiêu chưa? 
- GV viết mẫu từ: Yết Kiêu :
- Viết bảng con 
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
 Khi đói cùng chung một dạ
 Khi rét cùng chung một lòng
- Em có hiểu câu tục ngữ nói gì không ?
- Trong câu tục ngữ những từ nào được viết hoa âm đầu ? Vì sao
Viết bảng con : Khi
3. Hướng dẫn viết vở:
- GVnhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút, lưu ý về độ cao

File đính kèm:

  • docTUAN 16.DOC
Giáo án liên quan