Giáo án lớp 3 - Tuần 31 đến tuần 35
A-Mục tiêu
-HS biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số( có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp).
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- HS vận dụng làm bài tập 1,2,3. HSKG hoàn thiện tất cả các bài tập .
- Giáo dục tính chính xác khoa học.
B-Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C-Các hoạt động dạy học
- Đọc - Số 100 000 - Hai số liền nhau hơn kém nhau 5000 đv - Đọc - Đọc số - HS đọc số nối tiếp - Viết số thành tổng - Lớp làm phiếu HT a) 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9 b) 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999 9000 + 90 = 9090 - Ô trống thứ nhất em điền số 2020. Vì trong dãy số , hai số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị nên 2015 rồi đến 2020. Tập đọc Mặt trời xanh của tôi A. Mục tiêu - Biết ngặt nhịp hợp lý ở các dòng thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ .HSKG thuộc cả bài thơ . - Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh " mặt trời xanh " và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK , thuộc bài thơ ) - GD HS tình yêu quê hương đất nước . B. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK, ảnh rừng cọ hoặc 1 tàu cọ. HS : SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu I. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện Cóc kiện trời II. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * 4 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 4 khổ thơ 3. HD HS tìm hiểu bài - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? - Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị ? - Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ? - Em có thích gọi lá cọ là " Mặt trời xanh " không ? Vì sao ? 4. HTL bài thơ - 2, 3 HS kể chuyện - Nhận xét. - HS quan sát tranh SGK + HS theo dõi SGK. - HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài - So sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào - Về mùa hè nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá. - lá cọ hình quạt có gân xoè ra như tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời. - HS trả lời + HS HTL từng khổ, cả bài thơ III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài Chính tả ( Nghe viết ) Cóc kiện trời A. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi . Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở đông nam á ( BT2) . Làm đúng bài tập 3 ( a, b ) - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả , trình bày sạch . - GD ý thức rèn chữ giữ vở . B. Đồ dùng GV : Giấy làm BT2, bảng viết các từ ngữ BT 3 HS : SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu I. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động II. Bài mới 1. Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc mẫu bài viết - Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ? b. GV đọc bài viết. - GV QS động viên HS viết bài - Đọc soát lỗi c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả. * Bài tập 2 / 124 - Nêu yêu cầu BT. * Bài tập 3 / 125 - Nêu yêu cầu BT 3? - Nhận xét , chữa bài - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. + 2 HS đọc lại bài chính tả - Cả lớp theo dõi SGK. - Các chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng. - HS đọc lại bài, tự viết cac từ dễ sai ra bảng con. + HS viết bài vào vở. + Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam á - Cả lớp đọc đồng thanh tên 5 nước Đông Nam á - 3, 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở - HS nêu - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm Lời giải : a. cây sào , xào nấu , lịch sử , đối xử b. chín mọng , mơ mộng , hoạt động , ứ đọng III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011 Toán ôn tập các số đến 100000 (tiếp) A. Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm 100 000 . Biết sắp sếp các số theo thứ tự xác định. - Rèn kỹ năng đọc , viết , so sánh . - HS vận dụng làm bài tập 1, 2, 3, 5 . KG KG làm thêm bài tập 4 . - Giáo dục ý thức tự giác học tập. B. Đồ dùng dạy học. - Viết BT 1, 2, 5 lên bảng. - Phấn mầu. C. Các hoạt động dạy học. I Tổ chức Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ : - Điền dấu = ? 2345 …. 9870 - 2 HS lên bảng 9876 …..9000 + 800 + 76 - Nhận xét , cho điểm III. Bài mới: Bài tập 1: Củng cố về cơ số - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. 27469 < 27470 85000 > 85099 70 000 + 30 000 > 99000 -> GV sửa sai cho HS. 30 000 = 29 000 + 1000 Bài 2: Củng cố về tìm số - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào nháp. - HS làm nháp, nêu kết quả. a) Số lớn nhất: 42360 b) Số lớn nhất: 27998 -> GV nhận xét. c. Bài 3 + 4: Củng cố viết số. * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở. - Từ bé -> lớn là: 29825; 67925; 69725; 70100. - GV nhận xét. - HS đọc bài, nhận xét. * Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu . - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở. - Từ lớn -> bé là: 96400; 94600; 64900; 46900. - GV nhận xét. - HS đọc bài -> nhận xét. Bài 5: Củng cố về thứ tự số. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào SGK - c. 8763; 8843; 8853. HS đọc bài -> nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu. nhân hoá A. Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng ( BT1 ) . Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá . - HS KG bước đầu nhận biết được những hình ảnh nhân hoá đẹp. - HS vận dụng làm được bài tập . - Giáo dục HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to viết BT1. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS làm bài. a) BT1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - HS trao đổi theo nhóm - Các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Sự vật được nhân hoá. Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người. Nhân hoá = các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người. Mầm cây, hạt mưa, cây đào. Mắt Tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười… Cơn dông, lá (cây) gạo, cây gạo. Anh em Kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền đứng hát… - Nêu cảm nghĩ của em về các hình nhân hoá? - HS nêu. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - HS viết bài vào vở. - HS đọc bài làm. -> GV thu vở, chấm điểm. 3. Củng cố - Dặn dò. *giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường. - Nêu lại ND. - Chuẩn bị bài sau. Thủ cụng : Làm quạt giấy tròn ( T3 ) A. Mục tiờu : - HS biết làm quạt giấy trũn - Làm được quạt giấy trũn đỳng quy trỡnh kĩ thuật - HS thớch làm được đồ chơi B. Chuẩn bị : Mẫu quạt giấy trũn cú kớch thước đủ để HS quan sỏt Giấy thủ cụng – chỉ buộc Tranh quy trỡnh gấp quạt giấy trũn C. Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Tổ chức : Hỏt – sĩ số 2.Kiểm tra : Nờu lại cỏc bước gấp quạt giấy trũn . 3.Bài mới : GT bài – nờu yờu cầu giờ học . Hoạt động 3 : HS thực hành làm quạt giấy trũn và trang trớ . GV gọi HS nhắc lỏi cỏc bước làm quạt giấy trũn . Nhận xột và hệ thống lại cỏc bước làm quạt giấy trũn . + Bước 1 : Cắt giấy + Bước 2 : Gấp , dỏn quạt + Bước 3 : Làm cỏn quạt và hoàn chỉnh quạt . Gợi ý cho HS cỏch trang trớ quạt cho đẹp Hướng dẫn HS cỏch miết mộp cho thẳng và kĩ . Gấp xong cần buộc chặt vào đỳng nếp gấp giữa , khi dỏn bụi hồ mỏng , đều - Bao quỏt – hướng dẫn – sửa cho HS - Tổ chức cho trưng bày sản phẩm - Nhận xột – đỏnh giỏ SP của HS 4.Củng cố : Tổng kết bài – nhận xột giờ . 5.Dặn dũ : Về gấp lại cho đẹp hơn HS nờu – bổ sung cho hoàn chỉnh HS nờu lại cỏc bước HS thực hành làm quạt giấy trũn HS làm theo cặp để gipus nhau hoàn thành quạt cho đẹp Từng cặp trưng bày SP của mỡnh Nhận xột – chọn SP đẹp cho lớp quan sỏt và học tập Tự nhiên và xã hội Các đới khí hậu A. Mục tiêu - Nêu được tên 3 đới khí hậu trên trái đất: Nhiệt đới , ôn đới , hàn đới .Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. - Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. B. Đồ dùng GV : Các hình trong SGK, quả địa cầu, tranh ảnh sưu tầm được .... HS : SGK. C. Các hoạt động dạy học a. HĐ1 : làm việc theo cặp * Mục tiêu : Kể được tên các đới khí hậu trên trái đất. + Bước 1 : - Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở bắc bán cầu và nam bán cầu ? - Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? - Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến bắc cực và xích đạo đến nam cực + Bước 2 : - HS QS Hình trong SGK trả lời câu hỏi - 1 số HS trả lời trước lớp. - Nhận xét * GVKL : Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu. Từ xích đạo đến bắc cực hay đến nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. b. HĐ2 : Thực hành theo nhóm * Mục tiêu : Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. * Cách tiến hành. + Bước 1 : GV HD HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu + Bước 2 : + Bước 3 : - HS làm việc trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. * GVKL : Trên trái đất những nơi các ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới thường nóng quanh năm, ôn đới, ôn hoà có đủ 4 mùa, hàn đới rất lạnh. ở hai cực trái đất quanh năm đóng băng. c. HĐ3 : Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu * Mục tiêu : Giúp HS nắm vững vị trí của các đới khí hậu. Tạo hứng thú trong học tập * Cách tiến hành + Bước 1 : GV chia nhóm phát cho các nhóm hình vẽ như SGK và 6 dải màu. + Bước 2 : + Bước 3 : - Đánh giá KQ của HS - HS trong nhóm trao đổi với nhau dán các dải màu vào hình vẽ - HS trưng bày sản phảm trước lớp III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011 Toán Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000. A-Mục tiêu - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. Biết giải toán bằng hai phép tính . - Rèn KN tính và giải toán - HS vận dụng làm bài tập 1,2,3 .HSKG hoàn thiện tất cả các bài tập . - Giáo dục tính chính xác khoa học. B-Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C-Các hoạt động dạy học I Tổ chức Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ :
File đính kèm:
- Tu tuan 31 den tuan 35.doc