Giáo án lớp 3 học kỳ II - Tuần 24

 I. Mục tiêu

 A/ Tập đọc

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

 - Chú ý đọc đúng các từ ngữ : Hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo,cứng cỏi,

 biểu lộ, cởi trói.

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh đối đáp giỏi,

 có bản lĩnh từ nhỏ.( Trả lời các câu hỏi SGK)

 B/ Kể chuyện

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 học kỳ II - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kẻ ơ li
II . Đồ dùng dạy – học :
 - Chữ mẫu R
III . Các hoạt động dạy, học:
 Họat động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểàm tra bài cũ (5’)
 - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà ( trong vở TV) 
 - GV nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước
 - Viết: Quang Trung, Quê
2.Bài mới ( ;33’)
 a. Giới thiệu (1’)
 b. Phát triển các họat động 
*)Luyện viết chữ hoa :
 - GV yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa cĩ trong bài
 - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ R, P
 *) HS viết từ ứng dụng :
 - GV giới thiệu : Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận
 - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ 
 *)Luyện viết câu ứng dụng .
GV treo bảng phụ : 
 Rủ nhau đi cấy đi cày .
 -Bấy giờ khĩ nhọc cĩ ngày phong lưu . 
 GV giải thích :Khuyên người ta chăm chỉ cấy cày,làm lụng để cĩ ngày được sung sướng,đầy đủ .
 - GV viết mẫu : 
Ù Bài tập : Hướng dẫn viết vào vở TV :
 GV nêu yêu cầu : 
 + Viết chữ R: 1 dịng cỡ nhỏ
 + Viết các chữ Ph, H: 1 dịng cỡ nhỏ
 + Viết tên riêng Phan Rang : 2 dịng cỡ nhỏ
 + Viết câu ca dao : 2 lần 
 - GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế , chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét , độ cao và khoảng cách giữa các chữ . Trình bày câu ca dao theo đúng mẫu 
 - GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu kém.
 *. Chấm , chữa bài :
 - GV chấm 5 đến 7 bài và nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
 *. Củng cố , dặn dị : (2’)
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc những HS chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp ; luyện viết thêm phần bài ở nhà . Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng .
- HS nhắc lại 
- Ba HS viết bảng lớp, cả lớp - viết bảng con: 
-
 HS tìm: P (Ph), R
- HS viết bảng con: R, P 
- HS đọc từ ứng dụng tên riêng : Phan Rang .
- HS đọc câu ứng dụng
-HS nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao : Rủ, Bấy, 
- Học sinh viết bảng con
 HS viết vào vở
 Thø t­ ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2014
 Âm nhạc
 GV chuyên soạn giảng
 Mĩ thuật
VẼ TRANH –ĐỀ TÀI VẼ TỰ DO
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thêm về đề tài tự do. Làm quen với vẽ tranh đề tài tự do.
- Biết cách vẽ đề tài tự do.
- Vẽ được bức tranh đề tài tự do theo ý thích.
- Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
- GDHS thích học vẽ.
* HS khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
* HSTB, yếu: sắp xếp hình vẽ tương đối, chọn màu tương đồi, vẽ màu tương đối phù hợp.
II/ Chuẩn bị:
-GV:Tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt,tranh vẽ con vật,tranh dân gian có ND khác nhau.
-HS: Vở MT3vàDCHT.
III/Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1/ Giới thiệu bài: (3’)
-Cho Hs xem tranh và đặt câu hỏi:
+Trong tranh có hình ảnh gì, ở đâu? Có những hoạt động nào?
+Màu sắc ra sao? Em có thích không?
-GVKL: Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung ,đề tài để vẽ tranh,vẽ tự do là vẽ theo ý thích mỗi người .
2/Các hoạt động: (30’)
* Hoạt động 1:Tìm ,chọn nội dung đề tài.
-GV yêu cầu HS chọn đề tài mình thích,nhằm hướng các em suy nghĩ trước khi vẽ.
* Hoạt động 2:Cách vẽ tranh.
Dựa vào tranh mẫu ,gợi ý HS cách vẽ:
-Vẽ hình ảnh chính,phụ.
-Hình dáng phù hợp với hoạt động
-Vẽ màu đậm nhạt theo ý thích.( không lem ra ngoài.)
* Hoạt động 3:Thực hành.
Cho HS thực hành ,GV đến từng bàn nhắc nhỡ các emvẽ ,sắp xếp trang trí cho phù hợp,không gò ép.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
GV cùng HS chọn một số tranh nhận xét.
3-Củng cố -dặn dịï: 5’
- Về nhà vẽ tiếp tranh khác vào giấy a 4.
- Xem lại bài TT đường diềm, hình vuông đã thực hành.
 Chú ý lắng nghe.
Chú ý lắng nghe
Chú ý lắng nghe hướng dẫn
Thực hành theo hướng dẫn.
Tập đọc
TIẾNG ĐÀN
I . Mục tiêu
-Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: vi- ô – lông, Ắéc – sê
-Đọc đúng các từ : khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh 
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
-Hiểu ý nghĩa và nội dung:Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh em ( trả lời các câu hỏi SGK)
*Rèn đọc cho HS yếu
II . Đồ dùng dạy học
 Tranh trong ïSGK
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
 Gọi HS đọc bài Đối đáp với vua và trả lời câu hỏi.
2, Bài mới (:33’)
a Giới thiệu bài: 1’
Tiếng đàn vi-ô-lông, mang lại cho con người thật nhiều điều kì diệu 
b.Giảng bài mới
. *Luyện đọc
+ GV đọc toàn bài giọng nhẹ nhàng, chậm, giàu cảm xúc 
+HD luyện đọc kết hợp giải nghiã từ
Đọc từng câu
-GV viết bảng vi-ô-lông , ắc-sê, HD phát âm đúng 
-Đọc từng đoạn trước lớp (có thể chia bài thành 2 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn )
 -Đọc từng đọan trong nhĩm
*)Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? (HSY)
- Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của tiếng đàn?
- Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì? 
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn?
-GV: Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên, hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh
c. Luyện đọc lại
Đọc lại cả bài
HD đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn 
3. Củng cố dặn dò (: 2’)
Nội dung bài văn nói với em điều gì?
Tiếp tục luyện đọc bài văn
HS đọc và trả lời.
- HS lắng nghe
HS đọc thầm
Đọc tiếp nối từng câu
HS phát âm cá nhân , đồng thanh
-Đọc từng đoạn trước lớp
Đọc từng đoạn trong nhóm
Đọc đồng thanh cả bài
* Đọc thầm đoạn 1, trả lời
- Nhận đàn, lên dây, kéo thử vài nốt nhạc
- Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng
Đọc thầm đoạn văn tả cử chỉ nét mặt của Thủy khi kéo đàn , trả lời
- Rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc: vầng trán tái đi. Thủy rung động với bản nhạc- gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rộng cong dài khẽ rung động
 * Đọc thầm đoạn 2, trả lời
- Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi; lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa ; dân chài đang tung lưới bắt cá; hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ
Theo dõi
-Vài em thi đọc đoạn văn
2 HS thi đọc cả bài
- HS nêu
Toán: 
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I-Mục tiêu :
Giúp học sinh :
-Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
-Nhận biết được các chữ số La Mã từ I đến XII, ( để xem đồng hồ);số XX, XXI ( đọc và viết “thế kỉ XX, thế kỉ XXI”).
* HS khá, giỏi: làm được 4 BT .
 * HSTB, yếu :làm được BT1,2,3a,4.
II- Đồ dùng dạy học :
Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (4’)
-GV gọi HS lên bảng sưả bài tập ở nhà
2- Dạy bài mới: 
a- Giới thiệu và ghi tựa bài
Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với các chữ số La Mã. Nó thường dùng để ghi một số đề mục trên văn bản hay ghi chữ số trên đồng hồ.
b. Giảng bài mới
b1.Giới thiệu về chữ số La Mã
-GV viết lên bảng các chữ số La Mã : I , V , X và giới thiệu cho HS :
-Ghép hai chữ số I với nhau ta được II đọc là hai.
-Ghép ba chữ số I với nhau ta có III đọc là ba.
-Chữ V đọc là năm. Nếu ghép thêm1 chữ I phía trước là IV ta đọc là bốn và thêm 1 chữ I phía sau VI ta đọc là sáu, thêm 2 chữ I phía sau là VII ta đọc là bảy; thêm 3 chữ I phía sau là : VIII đọc là tám.
-Chữ X đọc là mười, thêm 1 chữ I phía trước ta đọc là chín, thêm 1, 2, 3 chữ I phía sau ta đọc là 11, 12, 13.
-Ghi 2 chữ X : XX ta đọc là 20, thêm 1 chữ I phía trước : IXX đọc là 19 và 1,2,3 chữ I phía sau XX ta có : XXI (21); XXII (22) và XXIII (23)…
b.2- Thực hành : )
* Bài 1 (:HSY)
-GV gọi HS lên bảng đọc các chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi, ngược, bất kì
-GV nhận xét và sửa lỗi.
Bài 2 :( HSY)
-GV dùng mặt đồng hồ ghi chữ số La Mã để xoay kim đồng hồ cho HS đọc số giờ trên đồng hồ.
* Bài 3 :(HSY)
-Cho HS làm bài và sửa bài.
-GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4 :
-Cho HS làm bài và sửa bài.
GV nhận xét , cho điểm.
- 3 HS thực hiện
- HS lắng nghe
-HS theo dõi bài.
-HS ghi bảng các số La Mã rồi đọc theo GV từng số sau.
-5-7 HS đọc trước lớp
-HS tập đọc giờ đúng trên đồng hồ.
2HS làm bảng, cả lớp làm VBT.
II, IV, V, VI, VII, IX, XI
XI, IX, VII, VI, V, IV, II.
-HS viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12 rồi đổi vở để KT chéo.
3 Củng cố – dặn dò( 2’)
-GV hỏi củng cố lại một số kiến thức chính đã học trong nội dung trên.
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
-Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
 Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2014
Toán: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh :
-Củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12.
 -Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.
* HS khá, giỏi: làm được BT1,2,3,4a,b, BT 5 VN .
 * HSTB, yếu :làm được BT1,2,3, ( BT4,a,b; BT5HDVN).
 II Đồ dùng dạy học :
-HS chuẩn bị một số que diêm.
-GV một số que bằng bìa để gắn trên bảng.
 III/- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (4’)
GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
2- Dạy bài mới: 
a.- Giới thiệu bài: (1’)
Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12.
b- Luyện tập: 28’
Bài 1 (:HSY)
GV cho HS quan sát các mặt đồng hồ trong SGK và đọc giờ.
-Gv sử dụng mặt đồ

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc