Giáo án lớp 3 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Đàm Thủy năm học 2013 - 2014

I.MỤC TIÊU:

-Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi.

- Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

* Rèn kĩ năng dọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh.

* Giáo dục học sinh có ý thức nhớ về cội nguồn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Đàm Thủy năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và nhận biết được các từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập (ngoài BT1) ở mục III.
Nội dung điều chỉnh: Không dạy BT 1
*Rèn cho học sinh kĩ năng nói và viết câu rõ nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC+ Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Tìm danh từ có thể kết hợp được với từ an ninh?
-Tìm động từ có thể kết hợp với an ninh?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét:
Bài tập 1: 
-Giáo viên treo bảng phụ.
-Trong câu in nghiêng dưới đây từ nào lặp lại ?
 (Đền Thượng…trước đền).
Bài tập 2: Nếu thay từ dùng lặp lại bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì 2 câu trên có gì gắn bó với nhau không?
-Kết luận: Nếu thay đến ở câu thứ 2 bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung 2 câu không còn ăn nhập với nhau.
Bài tập 3:
-Việc lặp lại trong trường hợp này có tác dụng gì ?
( Liên kết chặt chẽ với nội dung, tạo thành đoạn văn, bài văn).
4.Luyện tập:
-Từ lặp lại có tác dụng gì?
Bài 2:MT: Rèn kĩ năng dùng từ ngữ chính xác, nhận ra được các từ lặp lại.
-TT cần điền: thuyền(5 từ), chợ, cá song, cá chim, tôm.
5.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-VN ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. 
-Hai học sinh lên bảng làm bài.
-Một học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Từ đến được lặp lại.
-Học sinh nêu, lớp nhận xét.
-Học sinh đọc yêu cầu BT 3, cả lớp đọc thầm.
3c.Phần ghi nhớ:
-2 học sinh đọc ghi nhớ.
-Học sinh lấy VD minh hoạ.
-Được dùng lại để liên kết câu.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập, làm bài tập vào vở.
---------------------------------------------
Tiết 4: Toán tăng cường 
Tiết 5: Tiếng việt tăng cường
(GV bộ môn)
Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán
TIẾT 122. CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản
-Rèn kĩ năng cộng(trừ)số đo thời gian thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+G/v:-Bảng đơn vị đo thời gian.
 -Bảng phụ.
+H/s:SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
3 giờ = …phút ; 1 giờ = …phút.
4 2
B.Bài mới: Giới thiệu bài.
1.Thực hiện các phép cộng số đo thời gian.
-Nêu VD1.
Ví dụ 2:
-Lưu ý: Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị lớn hơn gần kề.
2.Luyện tập:
Bài 1: MT: Rèn kĩ năng cộng, đổi số đo thời gian.
-Gọi một số học sinh lên bảng làm bài.
Bài 2: MT: Rèn kĩ năng giải toán cộng số đo thời gian.
-Gọi học sinh đọc đề toán.
3.Củng cố - dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Về nhà làm lại các bài tập.Xem trước bài trừ số đo thời gian.
Một học sinh nêu bảng đơn vị đo thời gian.
-2 học sinh lên bảng làm.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
-Học sinh nêu phép tính tương ứng: 3h15' + 2h35'.
-Học sinh đặt tính rồi tính:
 3h15 '+ 2h35' = 5h50'.
*Học sinh làm tương tự
-Học sinh tính, nêu cách thực hiện.
22phút18giây+23phút25giây = 45phút83giây.
-Học sinh nêu nhận xét: khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
-Học sinh nêu cách tính, cách đổi.
-Học sinh đọc đề.
-Cả lớp làm vào vở.
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử?
35' + 2h30' = 2h55'
---------------------------------------------
Tiết 2: Địa lí
CHÂU PHI
I.MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược được vị trí giới hạn châu Phi: 
+ Châu Phi năm ở phía nam châu Âu và phía Tây nam châu Á, đường xích đạo đi qua giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu : địa hình chủ yếu là cao nguyên; Khí hậu nóng và khô; đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xavan
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí giới hạn lãnh thổ châu Phi
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha- ra trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Châu Phi, quả địa cầu, hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới rừng thưa và xa van.
Học sinh:SGK,sưu tầm tranh ảnh về châu Phi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
A.Bài cũ: Treo bản đồ lên bảng.
B.Bài mới:*Giới thiệu bài.
1.Vị trí địa lý giới hạn:*Hoạt động1: -Treo bản đồ tự nhiên châu Phi .
-Châu Phi giáp với những châu lục biển và đại dương nào?
-Đường xích đạo đi ngang qua phía nào của châu Phi? 
-Diện tích của châu Phi bao nhiêu km2.
-Đường bờ biển của Châu Âu và châu Phi có gì dặc biệt?
2. Đặc điểm tự nhiên: Hoạt động 2:
Yêu cầu h/s dựa vào của bản đồ TN châu Phi và lược đồ H1 để thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi.
+Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+Châu Phi chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào? Đặc điểm khí hậu châu Phi có gì khác các châu lục khác. Tại sao?
Hoạt động 3:-Hãy đọc tên các cao nguyên và bồn địa của châu Phi?
-Tìm và chỉ vị trí 2 con sông lớn nhất của châu Phi trên lược đồ?
-Châu Phi có những quang cảnh tự nhiên nào? Tìm và chỉ trên hình1 những nơi có xa van? Mô tả đặc điểm tự nhiên của xa van?
-Tìm và chỉ vị trí của hoang mạc Xa –ha-ra trên lược đồ?
3.Củng cố-dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài. Chẩn bị một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân c.Phi.
-Hai học sinh lên bảng chỉ vị trí châu Âu,châu Á trên bản đồ.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu Á…
-Đường xích đạo đi ngang qua phần giữa lãnh thổ của châu Phi.
-30 triệu km2, đứng hàng thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ.
-Ít bị chia cắt, ít có biển lấn sâu vào đất liền.
-Thảo luận nhóm 4 ,trình bày kết quả thảo luận.
+Địa hình tương đối cao toàn bộ châu lục giống như cao nguyên khổng lồ xen lẫn các bồn địa .
+Khí hậu châu phi nóng khô vào bậc nhất thế giới.
…vì châu Phi nằm trong vành đai nhiệt đới lại không có các biển lấn sâu vào đất liền.
-Làm việc cả lớp.
-Sông Nin và sông Ni-Giê.
-Hoang mạc Xa-ha-ra là hoanh mạc lớn nhất thế giới 9 triệu km2, Mùa hè ban ngày nóng tới 60oC,ban đem chỉ lạnh 0oC,lượng mưa không quá 50mm/ năm…
-Học sinh đọc ghi nhớ.
---------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả
AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng
* Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: bảng phụ.
+ H/s: SGK, vở bài tập, vở chính tả.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ có vần in, inh, uân.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
-Giáo viên đọc bài chính tả.
-Bài chính tả nói điều gì ?
-Giáo viên đọc bài.
-Giáo viên đọc bài cho h/s dò lại bài.
-G/v chấm.
-Treo phiếu chốt lại.
3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: 
Bài tập 2:
-G/v giải thích "cửa phủ": Tên một loại tiền ở Trung Quốc.
*Tên riêng: Khổng tử, Chu Văn Vương.
4. Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-VN luyện viết lại các tiếng còn sai chính tả.
-Cả lớp viết vào bảng con.
- Truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học….
-Học sinh nêu các tiếng, từ khó trong bài.
-Học sinh viết vào bảng con: truyền thuyết, dành, Nữ Oa, Bra-Hma.
- Học sinh viết vào vở.
-Học sinh viết xong
-Học sinh đổi vở dò bài.
-Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
-Học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
-Cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui"Dân chơi đồ cổ".
-1 học sinh lên bảng gạch chân các danh từ riêng.
-Nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
---------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I.MỤC TIÊU:
Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài )rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên
-Luyện kĩ năngviết văn miêu tả, viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC+G/v: Chuẩn bị tranh ảnh đồng hồ báo thức, lọ hoa, bàn ghế, giá sách, gấu bông, búp bê, trang phục của người dân tộc.
+H/s: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:+ Ổn định lớp,
 + kiểm tra sách vở.
B.Bài mới:1. Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài:
-G/v treo bảng phụ ghi sẵn đề văn trong sách giáo khoa.
-Yêu cầu mỗi học sinh nói đề chọn tả để viết bài.
-G/v hướng dẫn học sinh xác định nhanh yêu cầu của đề: trọng tâm, mục đích.
-Gọi học sinh đọc lại dàn ý đã lập ở tiết tập làm văn trước.
-G/v treo tranh ảnh minh hoạ một số đồ vật thuộc các đề trên.
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
-G/v nhắc nhở học sinh trước khi làm bài:
+Từ tiết tập làm văn ở ở tuần 24 các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho. Các em có thể chọn 1 đề đã lập dàn ý và dựa vào dàn ý đã lập chuyển sang bài viết hoàn chỉnh. Các em cần thực hiện đầy đủ các thao tác làm 1 bài văn như các tiết trước.
-Viết xong đọc lại, viết lại cho hoàn chỉnh.
3.Học sinh làm bài.
-Giáo viên theo dõi quán xuyến h/s làm bài.
-Thu bài viết.
4.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-VN đọc và chuẩn bị trước tiết tập làm văn tuần sau:Tập viết đoạn đối thoại cho màn kịch"Xin Thái sư tha cho".
-Cả lớp.
-Một học sinh đọc đề.
-H/s nói đề chọn tả.
-Một, hai học sinh đọc dàn ý đã lập ở tiết tập làm văn trước.
-Cả lớp quan sát tranh.
-Học sinh làm nhanh: xác định lại yêu cầu, xem lập dàn ý.
-Viết bài vào vở.
-Đọc sửa chữa và hoàn chỉnh bài văn vừa viết.
---------------------------------------------
Tiết 5: Tiếng việt tăng cường
(GV bộ môn)
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán
TIẾT 124. TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I.MỤC TIÊU:
- Biết Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản
-Luyện cho học sinh cach trừ số đo thời gian thành thạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+G/v: Bảng phụ.
+H/s: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng làm bài.
4h35' + 8h42' = … ; 12'43"+5'37" =…
B.Bài m

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc