Giáo án lớp 3 - Tuần 24, thứ tư

I/ MỤC TIÊU:

N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng đọc đúng sau các dấu và các cụm từ.

 - Hiểu ND: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiênnhư tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * HSY: Luyện đọc đúng được bài.

N4: Biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.

II/ CHUẨN BỊ:

N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.

N4: - SGK, vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 24, thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC 3: TIẾNG ĐÀN
TOÁN 4: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)
I/ MỤC TIÊU:
N3: - Bước đầu đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng đọc đúng sau các dấu và các cụm từ.
 - Hiểu ND: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiênnhư tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * HSY: Luyện đọc đúng được bài.
N4: Biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
II/ CHUẨN BỊ:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N4: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài: Nhà bác học và bà cụ
 - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em.
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 * HSY: đánh vần đọc từng câu .
GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK.
GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học.
 - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
 + SHK: Luyện đọc diễn cảm
 + SHY: Đọc trơn được bài.
GV:- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em .
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Hội vật.
HĐ1: KT bài tập 3tr129(SGK)
HĐ2: Bài mới
Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số
GV: nêu ví dụ-SGK và đặt câu hỏi
HS: Suy nghĩ tìm cách tính rồi phát biểu
1 em lên bảng trình bày cáh tính
Cả lớp và gv nhận xét
Y/c hs phát biểu cách trừ hai phân sô khác mẫu số.
KL: Quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
2 em nhắc lại
HĐ3: Thực hành
BT1: Trừ hai phân số khác mẫu số
2 em làm trên bảng, còn lại làm vào vở.
Cả lớp và gv nhận xét
BT2: 
HS: làm bài trên bc
GV: Nhận xét sữa chữa.
BT3: Giải toán 
GV: Đính đề bài lên bảng
HS: Đọc và phan tích đề bài
1 em giải trên PBT, còn lại làm vào vở.
GV: Chấm chữa bài
HĐ4: Củng cố
HS: Nêu lại cách trừ hai phân số khác mẫu
GV: Nệân xét tiết học.
TOÁN 3: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
CHÍNH TẢ 4:	 HỌA SĨ TÔ NGỌC ( nghe-viết)
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Bước đầu làm quen với chữ số la mã.
 - Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX,XXI (đọc và viết :thế kỉ XX, thế kỉ XXI”).
 * HSY: Biết giải được bài tập 1
 - Làm được các bài tập 1, 2, 3,4.
N4: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi
 -Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có dấu thanh dễ lẫn:dấu hỏi/ dấu ngã.
II/ CHUẨN BỊ:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4: 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân 9 
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em bước đầu làm quen với chữ số la mã.
 - Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX,XXI (đọc và viết :thế kỉ XX, thế kỉ XXI”).
 - HD bài tập 1,2,3,4 và gọi các em lên bảng làm bài tập
HS:- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở tập.
GV:- Nhận xét và HD thêm bài tập 1,2,3,4.
HS: Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc lại bảng nhân 2 đến 9 làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập.
KT: Cho hs viết lại 1 số từ khó ở tiết trước.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ2: Hướng dẫn hs nghe- viết.
GV: Đọc b ài “Họa sĩ Tô Ngọc Vân”
Y/c HS nêu ND của đoạn viết. 
HS: Trả lời
GV: Kết luận. 
Y/c hs chú ý những lỗi dễ viết sai trong bài 
Cho hs luyện viết chữ khó ở bc.
Nhận xét, sửa chữa.
HS: Viết bài.
Đọc bài, dặn dò trước khi viết.
Đọc cho hs viết.
HS: soát lại bài.
Đính bài viết lên bảng, hướng dẫn bắt lỗi. 
Chấm một số bài, nhận xét.
Thống kê lỗi cả lớp mắc phải.
HĐ4: Bài tập
Đính BT lên bảng
Hướng dẫn cách làm.
Cho 1 em làm bài trên phiếu, các em còn lại làm vào vở BT. Hướng dẫn chữa bài tập.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học, nhắc hs viết sai chính tả về nhà tập viết lại cho đúng.
TOÁN * 3: L.T.CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
T.L.VĂN 4: L.T XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Luyện các em về cách đặt tính chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
N4:
-Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2)
II/ CHUẨN BỊ:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Luyện đọc lại bảng nhân, bảng chia từ 2 đến 9.
GV:- Ra bài tập về cộng, trừ các số có bốn chữ số.
HS:- Làm bài tập theo yêu cầu.
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai.
3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
1.KTBC: 
GV: Kiểm tra đoạn văn đã được viết lại.
2.Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn hs làm bài tập
BT1:
2 hs nối tiếp nhau đọc BT1
GV: Giải nghĩa thêm TN
HS: đọc thầm lại yc của bài, làm việc cá nhân
Y/c hs trả lời câu hỏi trong SGK
HS: Phát biểu
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
GV: Dán lên bảng lớp những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn miêu tả cây cối 
2hs đọc
BT2: Thực hành viết đoạn văn
HS: Thực hành viết đoạn văn
GV: Theo dõi
HS: Nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết
cả lớp và gv nhận xét chấm điểm.
3.Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học.
TN-XH 3: HOA
ĐỊA LÝ 4: THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I/ MỤC TIÊU:
N3:- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
 - Kể tên các bộ phận của hoa.
N4: -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ.
+Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. 
+Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (Lược đồ).
II/ CHUẨN BỊ:
N3:- SGK.
N4:- SGK.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị bài lá cây.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD các em kể tên các loại hoa khác nhau.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em kể tên một số loại hoa mà các em biết. 
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Quả
1.KTBC: (ĐL)
HS trả lời câu hỏi trong PHT
2.Bài mới:	
HĐ1: GTB
HĐ2: Làm việc theo cặp
Y/c hs dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi của mục I trong SGK.
HS: Chỉ trên bản đồ VN và nói vị trí Cần Thơ.
HS: Trình bày
Cả lớp và gv nhận xét
KL: Cần Thơ là thành phố trung tâm đồng bằng song Cửu Long.
HĐ3: Làm việc theo nhóm
GV: Phát PBT, Y/c hs dựa vào tranh ảnh, SGK để thảo luận theo câu hỏi trong PBT.
Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+Trung tâm kinh tế
+Trung tâm văn hóa, khoa học
+Trung tâm du lịch
HS: Trao đổi kết quả trước lớp
GV: Giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
3.Củng cố:
GV và hs hệ thống lại kiến thức bài học.

File đính kèm:

  • docTHỨ TƯ.doc