Giáo án lớp 3 - Tuần 17 năm 2013

I. Mục đích yêu cầu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, công trường, vịt rán.

 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài ( công đường, bồi thường )

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách sử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.

- HS yếu trả lời câu hỏi 1,2 .

 - HS TB trả lời thêm câu hỏi 3.

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 17 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D HS tìm hiểu bài.
- YC đọc 2 khổ thơ đầu 
- Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ? Anh Đom đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên )
+ Trong thực tế ,đom đóm đi ăn đêm , ánh sáng ở trong bụng đom đóm phát ra để dễ kiếm thức ăn .ánh 
sáng đólà do chất lân tinh trong bụng đóm gặp ko khí đã phát ra .
- Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm trong hai khổ thơ ? ( Chuyên cần )
+ Đêm nào Đom đóm cũng lên đèn đi gác suốt tối đến tận sáng cho mọi người ngủ yên.Đom Đóm thật chăm chỉ .....
+ YC đọc khổ thơ 3 +4
- Anh Đom đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? ( Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.)
- Tìm1 hình ảnh đẹp của anh Đom đóm trong bài thơ ?
( Có thể h/ả Đom Đóm trong khổ thơ 2,3hoặc5 )
+ HTL bài thơ
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn giọng 1 số từ ngữ
- HD HTL từng khổ, cả bài
- YC đọc thuộc khổ thơ , bài thơ
* HD bình người đọc hay
3.Kết luận:
	- Nêu nội dung bài thơ ? ( Ca ngợi anh Đom đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động )
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS tiếp nối kể chuyện theo 4 tranh
- Nhận xét
- Nghe & QST
- HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc 
- Nối tiếp đọc 6 khổ thơ 
-HS đọc 
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS đọc 
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- CN đọc thầm 
- HS TB trả lời 
- CN đọc thầm 
- HS TB trả lời 
- Nối tiếp HS phát biểu.
- HS thi đọc lại bài thơ
- Nhận xét 
- HS HTL theo YC
- HS thi đọc TL 6 khổ thơ
- HS thi HTL cả bài thơ.
- Nhận xét , bình người đọc hay nhất 
- HS khá trả lời 
-HS thực hiện
______________________________________________
Toán
Tiết 83 : Luyện tập chung
I- Mục tiêu
Củng cố KN tính GTBT và giải toán .
Rèn KN tính và giải toán .
GD HS chăm học
HS yếu làm BT 1,HSTB làm thêm BT2,BT3.
II- Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ cho BT4
 HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* KTBC: 
- Kiểm tra BT 3 /42
- Nhận xét , cho điểm 
1. GTB : … Ghi bài 
2.Phát triển bài:
+ HD HS làm BT
* Bài 1/ 83 Tính giá trị của biểu thức
- Nêu yêu cầu BT ? Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính?
- YC làm bài 
a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61 b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 365 = 7
+ Khắc sâu BT có cộng, trừ hoặc nhân & chia .
* Bài 2; Bài 3: Tương tự bài 1
- YC làm bài & trình bày bài 
+ Khắc sâu BTcó cộng trừ, nhân ,chia trên cùng 1 BT.
* Bài 4:- Muốn nối được biểu thức với số ta làm ntn?
(Ta tính GTBT sau đó nối BTvớí số chỉ giá trị của nó )
* Bài 5:HS khá làm thêm C 2
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Nêu cách làm ?
- YC làm bài & trình bày bài 
Bài giải
C1 : Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200( hộp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40( thùng)
 Đáp số: 40 thùng
 C2 : Số bánh xếp trong mỗi thùng là : 
 800 : 4 = 200 ( bánh ) 
 Số thùng bánh xếp được là : 
 200 : 5 = 40 ( thùng )
 ĐS : 40 thùng bánh 
 C3 : Số thùng bánh xếp được là : 
	 800 : 4 : 5 = 40 (thùng )
 ĐS : 40 thùng bánh 
- Chấm bài, nhận xét( Y/C HS tự tìm cách giải khác)
3/Kết luận:
 - Nêu cách tính ( các dạng)GTBT ?
* Dặn dò: Ôn lại bài
- HS lên bảng 
- Nhận xét 
- HS nêu
- Làm bảng con
- HS lên bảng làm 
- CN làm nháp 
- HS lên bảng 
- Nhận xét 
- 2 đội chơi thi nối nhanh 
- Nhận xét 
- HS nêu
- HS trình bày- Lớp làm vở
- HS nêu
- HS thực hiện
	______________________________________
Đạo đức :
Tiết 17: Biết ơn các thương binh , liệt sĩ (Tiết 2)
I.Mục tiêu :
HS Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh , liệt sĩ.
Có thái độ tôn trọng , biết ơn các thương binh , liệt sĩ.
HS yếu và HS TB biết công lao của các thương binh, liệt sỹ với quê hương
HS khá biết quan tâm giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sỹ ở địa thương
II. Tài liệu ,phương tiện 
	GV: Tranh ảnh về : Lí Tự Trọng,Võ Thị Sáu,Nông Văn Dền,Trần Quốc Toản
	HS: DDHT
III .Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển bài:
+HĐ1 : Xem tranh & kể lại những người anh hùng 
* MT : Giúp HS hiểu rõ hơn về tấm gương hi sinh của các anh hùng , liệt sĩ thiếuniên .
* Cách tiến hành : + B1 : Chia nhóm & giao việc 
- Phát cho các nhóm ảnh về : Trần Quốc Toản , Lí Tự Trọng , Nông Văn Dền , Võ Thị Sáu , YC thảo luận :
 - Người trong ảnh là ai ?
	- Em biết gì về tấm gương chiến đấu, hi sinh của người anh hùng , liệt sĩ đó ?
	- hãy hát hoặc đọc 1 bài thơ về người anh hùng liệt sĩ đó ?
+ B2 : Thảo luận cả lớp :
- YC đại diện nhóm trình bày 
* KL: GV tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh của anh hùng liệt sĩ đó .
+ HĐ2 : Báo cáo KQ điều tra & tìm hiểu về Hđ đền ơn đáp nghĩa các thương binh , gia đình liệt sĩ .
* MT : Giúp HS hiểu rõ các HĐ đền ơn đáp nghĩa các thương binh , gia đình liệt sĩ .
* Cách tiến hành : - YC các nhóm trình bày 
* KL: … Nhận xét , khen ngợi …
+ HĐ3 : Múa , hát , đọc thơ , kể chuyện về chủ đề biết ơn các thương binh , liệt sĩ .
- YC bốc thăm & múa , hát , kể chuyện , đọc thơ … có chủ đề trên .
Nhận xét 
* KL chung : Thương binh , liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc . Chúng ta cần ghi nhớ & đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình .
3.Kết luận : Thực hiện theo bài học 
- Sưu tầm tranh ảnh tìm hiểu nền văn hoá … của cá thiếu nhi 1 số nước mà em được biết …
- Thảo luận nhóm 
- HĐ cá nhân
-HS đại diện trình bày 
- Nhận xét , bổ sung
- HS đại diện 3 nhóm trình bày 
- Nhận xét , bổ sung 
- CN thi bốc thăm & múa , hát,
đọc thơ ,… thuộc chủ đề trên.
- Nhận xét , bổ sung .
-HS thực hiện 
____________________________________
Tập viết: 
Tiết 17: Ôn chữ hoa N
I. Mục đích yêu cầu 
+ HS biết cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng .
Viết tên riêng ( Ngô Quyền ) bằng chữ cỡ nhỏ.
Viết câu ứng dụng Đường vô sứ Nghệ quanh quanh / Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. Bằng chữ cỡ nhỏ.
HS yếu và HS TB viết được chữ hoa M theo cỡ vừa và nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
	GV : Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng : Ngô Quyền và câu ca dao trên dòng kẻ.
	HS ; Vở TV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ câu ứng dụng học ở bài trước:
Mạc Thị Bưởi, Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.Phát triển bài:
+HD HS luyện viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ? ( N, Q, Đ.)
- YC nêu cấu tạo các chữ 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
- YC viết bảng con các chữ hoa 
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- HS đọc từ ứng dụng: ( Ngô Quyền.)
- GV giới thiệu Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân sâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
- Viết mẫu , YC viết bảng con từ ứng dụng
c. HS viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng. Đường vô sứ Nghệ quanh quanh
 Non xanh nớc biếc như tranh hoạ đồ
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ .
- Viết mẫu chữ : Nghệ , Non – YC viết bảng con
+ HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS giúp đỡ HS viết bài
+Chấm bài
- GV chấm 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Kết luận:
- GV nhận xét chung giờ học- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS đọc 
- Nhận xét 
- HS nêu
- HS QS
- HS tập viết chữ Q, Đ trên bảng con.
- HS đọc
- HS tập viết trên bảng con.
-HS lên bảng viết 
-HS đọc 
- HS tập viết trên bảng con 
- HS viết bài vào vở
- HS thực hiện
Thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2013
Toán
	Tiết 84: Hình chữ nhật	
I- Mục tiêu
HS nắm được HCN có bốn cạnh, hai cạnh ngắn bằng nhau, hai cạnh dài bằng nhau. Bốn góc vuông.
Rèn KN nhận dạng HCN , vẽ và ghi tên HCN.
GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
HS yếu và HS TB làm BT 1, BT2,3.
II- Đồ dùng
 GV : Bảng phụ- Ê- ke.
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*.KTBC:
- Kiểm tra BT 5/83 
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển bài:
+HĐ 1: Giới thiệu hình chữ nhật.
- GV vẽ HCN ABCD
- Nêu tên hình? Hình chữ nhật ABCD
- GV GT : Đây là hình chữ nhật.
- YC nêucác đỉnh ? ( Có 4 đỉnh : A,B,C,D )
- Dùng thước đo độ dài HCN? ( Đo 4 cạnh)
- So sánh độ dài của cạnh AB và CD? (AB = CD )
- So sánh độ dài của cạnh AD và BC? (AD = BC )
-Các góc của HCN? (HCN có 4 góc vuông )
+ Vậy HCN có 4 góc vuông ,hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau
- Dùng ê- ke để kiểm tra các góc của HCN ABCD?
- GV treo bảng phụ, vẽ một số hình. Đâu là HCN? Nêu đặc điểm của HCN?
YC tìm trong thực tế những vật có hình dạng HCN mà em biết ?(Cửa sổ lớp,cửa lớp,khung ảnh,quyển vở,… )
+HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:Trong hình dưới đâyhình nào là HCN?
- Đọc đề?
- YC làm bài 
- Nêu KQ: Hình chữ nhật là hình MNPQ và RSTU.
- Nhận xét, cho điểm.
+ Khắc sâu đặc điểm HCN
* Bài 2:- Đọc đề?
- Dùng thước để đo độ dài các cạnh và báo cáo KQ?
AB = CD = 4cm; AD = BC = 3cm
MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2cm 
- Nhận xét, cho điểm.
+ Khắc sâu cách đo HCN.
* Bài 3: Treo bảng phụ
- Dùng thước và ê- ke để KT và tìm các HCN?
(Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD, ABCD:AD = DC = 1+2 = 3 cm ; AM = BN= 1cm;
MD = NC= 2 cm ; AB = MN = DC = 4cm )
- Chữa bài, nhận xét.
* BT4/84 : Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được HCN ?
3/Kết luận:
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật? ( Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc vuông.)
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS lên bảng 
- Nhận xét 
- Quan sát 
- HS nêu 
- HS nêu
- HS đo
- HS nêu
- HS đọc
- CN dùng ê- ke để nhận biết
- HS nêu
- Nối tiếp nêu
- HS đọc
- CN dùng thước và ê kê để KT
- HS đọc
- CNHS đo và nêu KQ
.
- CN làm bài 
- HS trình bày bài 
- HS thi 
- Nhận xét 
- HS nêu
- HS thực hiện.
__________________________________________
Luyện từ và câu: 
Tiết 17: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?, dấu phẩy.
I. Mục yêu cầu 
Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào ? ( Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể )
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận đồng chức là v

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc huyen sua.doc
Giáo án liên quan