Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27

Mục tiêu: Giúp Hs nhâùn xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài.

* TH: - Gv đưa ra tình huống:

 Ngày chủ nhật, Lan và Minh cùng ra giúp mẹ bán hàng ở gần khu di tích lịch sử. Hôm đó có đoàn khách nước ngoài đến thăm. Lan và Minh bán được rất nhiều hàng cho họ nhưng đó là những hàng cũ mà giá lại cao hơn nhiều.

- Gv chia lớp thành 4 nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi:

+ Việc làm của bạn Lan và Minh đúng hay sai?

+ Đối với khách nước ngoài chúng ta phải làm gì?

+ Kể tên những việc em có thể làm nếu gặp người nước ngoài?

- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:

=> Khi gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ chào hỏi, chỉ đường, giúp đỡ họ khi họ cần không nên quá vồ vập khiến người nước ngoài không thoải mái.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rõ ràng , rành mạch, tự tin.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
Dặn dò
* - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về trình bày báo cáo.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc mẫu bảng báo cáo đã học ở tuần 20, trang 20 SGK.
- Gv hỏi: Yêu cầu của bảng báo báo này có khác gì với yêu cầu của báo cáo đã học ở tiết TLV tuần 20? 
- Gv yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau.
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.( về HT, LĐ, cxông tác khác)
+ Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội.( cô giáo làm tổng phụ trách) 
- Gv mời đại diện các nhóm lên thi trình bày báo cáo trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
- Dặn: về ôn lại các bài học thuộc lòng.
- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 4.
- Nhận xét bài học.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời. 
- Hs đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
- Hs trả lời.
+ Người báo cáo là chi đội trưởng.
+ Người nhận báo cáo là thầy cô tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua: Xây dựng đội vững mạnh.
+ Nội dung báo cáo: về học tập, lao động, thêm nội dung về côngtác khác
- Hs cả lớp nhận xét.
- Các tổ làm việc.
- Hs thực hành báo cáo kết quả hoạt động theo tổ .
- Đại diện các nhóm lên thi trình bày báo cáo trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét, bình chọn báo cáo giỏi
Tiết 3: TN và XH
 CHIM
I/ MụC TIêU
Sau bài học, HS biết:
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
II.Đồ DUNG DạY – HọC
Các hình trong SGK/ 102, 103,
Các tranh ảnh về các laòi chim 
III.HOạT ĐộNG DạY – HọC
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ 
2. Bài mới
* HĐ1: Quan sát, thảo luận
HĐ2: Trưng bày theo tranh
3. Củng cố, dặn dò
H ãy kể tên các bộ phận của cá?
Nêu ích lợi của cá?
Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
* MT: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thẻ của các con chim được quan sát.
* TH: - Cho HS quan sát H/102,103 và tranh ảnh về chim ,theo nhóm 4
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá con chim trong hình . Nhận xét về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con chim . Các nhóm khá nhận xét bổ sung.
- Nêu ra đặc điểm chung của chim : 
* MT : Giải thích được tại sao không nên săn bắt , phá tổ chim . 
*TH: - Cho các nhóm tự phân loại các loại chim theo từng nhóm: biết bơi, biết bay, có giọng hót hay...
- Trưng bày bộ sưu tập trước lớp 
Hỏi : Tại sao lại không nên săn bắt chim?
- Cho chơi trò chơi bắt chước tiếng chim hót
- Nhận xét xem nhóm nào bắt chước giống nhất .
- Nhận xét tiết học 
- HD làm BTVN 
Quan sát tranh, thảo luận nhóm
Đại diện cá nhóm trình bày và bổ sung cho nhau 
+ Mỗi con chim có đầu mình cơ quan di chuỷên
+ Toàn thân có lông vũ bao phủ
+ Mỏ chim cứng để mổ thức ăn
+ Chim có hai cánh, hai chân. Có con biết bay, có con không biết bay.
Chim là động vật có xương sống , thân có l ông bao phủ , có mỏ , hai cánh và hai chân.
- Phân loại theo nhóm, ghi tên các loài chim theo nhóm biết bay, biết bơi, hót hay...
- Trình bày trước lớp 
- Chơi trò bắt chước tiếnng chim hót 
Chọn bạn có giọng hớt giống chim.
Tiết 4: THể DụC 
Tiết 5: ôN TIếNG VIệT
I.MụC TIêU
	Luyện tập cách trình bày báo cáo và ôn luyện các bài tập đọc của đầu kỳ II
II. HOạT ĐộNG
Cho HS lần lượt đóng vai chi đội trưởng lên báo cáo kêt quả tháng thi đua của lớp theo mẫu trong sgk
GV, HS nhận xét, chọn những em báo cáo giỏi
Luyện đọc cho HS đọc yếu
Nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 22 tháng 3 năm 2006
 Tiết 1: Tập đọc
ôN LUYệN TậP ĐÄC VΜ HÄC THUẫC LòNG.
(Tiết 4)
 I/ Mục tiêu:
Tiếp tục ôn , kiểm tra lấy điểm tập đọc 
Nghe viết đúng bài thơ khói chiều 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
Dặn dò
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Mục tiêu: Giúp HS nghe viết chính xác đoạn văn “ Khói chiều”.
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả.
+ Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều?
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
- Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai .
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài.
- Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét.
- Gv thu vở của Hs chấm. Và nhận xét.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời. 
2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
+ Chiều chiều từ mái rạ vàng....nhẹ nhàng bay...
+ Khói ơi vươn nhẹ lên mây... mắt bà.
- Hs viết ra nháp những từ khó: vươn nhẹ, quấn,
- Nêu cách trình bày bài thơ.
- Hs nghe và viết bài vào vở.
Tiết 2: LT và câu
ôN LUYệN TậP ĐÄC VΜ HÄC THUẫC LòNG.
(Tiết 5)
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 đầu ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Hs biết viết lại một báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu.
Kỹ năng: Rèn Hs
Hs đọc thuộc lòng bài thơ. 
Biết viết đúng một báo cáo.
Thái độ: 
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
Dặn dò
* - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước.
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* - Mục tiêu: Giúp Hs biết viết đúng một báo báo, đầy đủ thông tin theo mẫu.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài của bài và mẫu báo cáo.
- Gv Gv nhắc các em viết báo cáo đầy đủ, viết theo mẫu, rõ ràng, trình bày đẹp.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv yêu cầu một số Hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại bình chọn báo cáo viết tốt nhất.
- Nhận xét tiết học
- dặn chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ quy định trong phiếu.
Hs trả lời. 
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs viết bài vào vở.
Hs đọc bài viết.
Hs làm bài vào vở.
Tiết 3: Tập viết 
	ôN LUYệN TậP ĐÄC VΜ HÄC THUẫC LòNG.
(Tiết 6)
 I/ Mục tiêu:
: 
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
Luyện tập viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 Bảng lớp viết bài tập 3.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* HĐ 1: Kiểm tra học thuộc lòng .
* HĐ 2: Làm bài tập 2.
Dặn dò
* Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước.
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Mục tiêu: Giúp Hs chọn từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào giấy nháp.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Nhận xét tiết học
Dặn về tiếp tục ôn tập 
Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời. 
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào giấy nháp.
1 Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét.
Một số Hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm : “ A còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !”. Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.
Tiết 4: Hát nhạc.
HÄC HáT: BΜI TIếNG HáT BạN Bè MìNH.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs biết hát bài “Tiếng hát bạn bè mình” có tính chất vui hoạt, sinh động, dùng để hát tập thể.
Kỹ năng: 
Hát đúng giai điệu, lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng, nhạ nhàng.
Thái độ: 
 - Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Truyện kể.
 Băng nhạc, máy nghe. 
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Học hát bài “Tiếng hát bạn bè mình” .
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm .
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 HS lên hát bài : Cịhi ong nâu và em bé.
- Nhận xét
- Giới thiệu ghi bài
* - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát.
a) Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu bài : Tên bài hát, tên tác giả.
- Gv giới thiệu cho hs biết về nhạc sĩ Hoàng Lân.
Dạy hát.
- Gv cho Hs nghe băng nhạc.
- Gv cho Hs đọc lời ca.
- Gv dạy hát từng câu.
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_27.doc
Giáo án liên quan