Giáo án mầm non - Chủ đề lớn: Bé và người thân (Thực hiên 4 tuần)

Đón trẻ :

- Trò chuyện về đồ dùng để ăn, uống, ngủ.

- Chơi với các khối hộp các mầu để xây nhà, xếp hàng rào.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở nhà và ở trường.

* Thể dục sáng: Tập với nơ”.

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2141 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non - Chủ đề lớn: Bé và người thân (Thực hiên 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách xâu vòng.
 2. Kỹ năng:
- Trẻ đọc rõ lời,hết câu.
- Biết thể hiện âm điệu của bài thơ.
- Luyện kỹ năng đọc,làm động tác mô phỏng theo nội dung bài thơ.
- Kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay khi xâu vòng.
 3. Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan, yêu thương mẹ của mình.
- Trẻ có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh ảnh,đồ dùng,đồ chơi.
- Tranh minh họa nội dung bài thơ “ Yêu mẹ”
- Bộ xâu vòng đủ cho cô và trẻ.
 2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
 III.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Ổn định tổ chức - Trò chuyện chủ đề :
- Cho trẻ quan sát tranh: Mẹ và bé
- Trò chuyện về nội dung tranh.
- Tranh vẽ ai đây?
- Mọi người trong tranh đang làm gì ?
- Tại sao mẹ lại ôm hôn em bé ?
- Chúng mình ai cũng có mẹ, vậy con có biết hàng ngày mẹ con làm những công việc gì không ?
- Con có yêu mẹ của mình không?
- Cô có bài thơ nói về bài bạn nhỏ rất yêu mẹ của minh đấy, chúng minh hãy lắng nghe cô đoc bài thơ yêu mẹ.
2.Nội dung:
* Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc diễn cảm lần 1.
- Cho trẻ xem tranh nội dung bài thơ.
- Cô giới thiệu tên bài thơ “ Yêu mẹ”
- Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp tranh minh họa .
- Cô giảng giải nội dung bài thơ: nội dung bài thơ nói về công việc rộn ràng hàng ngày của mẹ, mẹ dậy từ sáng sớm đi làm, đichợ , thổi cơm , nhưng mẹ vẩn dành thời gian chăm sóc yêu thương các con.
- Cô đọc lần 3 đọc chậm,to,rõ lời thể hiện âm điệu vui tươi hóm hỉnh.
- Cho trẻ nhẩm đọc theo cô.
* Hoạt động 2: Đàm thoại.
- Chúng mình đọc bài thơ gì?
 - Hàng ngày mẹ phải làm những công việc gi?
- Mẹ có yêu các con không?
- Mẹ yêu chúng mình như thế nào?
- Các con có yêu mẹ của mình không?
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
-Cho cả lớp đọc theo cô.
- Nhóm trẻ đọc theo cô.
- Cá nhân trẻ đọc theo cô
- Cho trẻ dọc theo tay cô: khi cô đưa tay cao thì trẻ đọc to,cô đưa tay ngang trẻ đọc bình thường,khi cô đưa tay thấp trẻ đọc nhỏ.
- Cô chú ý quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ.
- Khuyến khích trẻ đọc diễn cảm.
* Hạt động 4: Xâu vòng tặng mẹ.
- Cô cho trẻ quan sát mẫu.
- Cô hỏi trẻ trên tay cô cầm cái gì?
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát, vừa làm vừa giảng giải cách xâu.
- Cô phát cho mỗi trẻ một dây và 5-6 hạt.
- Cho trẻ thực hiện.
- Cô chú ý quan sát, hướng dẫn những trẻ còn lúng túng.
- Trẻ thực hiện xong cô buộc đầu dây lại cho trẻ.
- Cho trẻ mang sản phẩm về góc hđvđv trưng bày.
3. Kết thúc:
- Cho trẻ nhắc lại tên,nội dung bài thơ .
- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Trẻ quan sát.
- Mẹ, em bé.
- Trẻ trả lời.
- Mẹ yêu em bé.
- Trẻ kể.
- Con có ạ.
- Vâng ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ xem tranh.
- Quan sát và lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhẩm đọc theo cô.
- Bài thơ Yêu mẹ.
- Trẻ kể.
- Có ạ.
- Thơm má.
- Con có ạ.
- Cả lớp đọc theo cô.
- Nhóm đọc theo cô.
- Cá nhân trẻ đọc theo cô.
- Trẻ quan sát, lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ mang sản phẩm đi trưng bày.
- Trẻ nhắc lại .
- Trẻ lắng nghe.
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học: ........................(ghi rõ họ tên)..........................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Lý do:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................
- Tình hình chung của trẻ trong ngày:..........................................................................
+ Sức khỏe:...................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Tham gia các hoạt động:...........................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:..........................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Hoạt động chơi:.........................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Các hoạt động khác:..................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 4 ngày 26 tháng 02 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc : Hát “ Cháu yêu bà”
Hoạt đông bổ trợ: - Nghe hát “ Biết vâng lời mẹ”
 - Trò chơi “ Hãy lắng nghe”
I.Mục đích yêu cầu: 
 1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời bài hát.
- Biết chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.
- Hát đúng giai điệu bài hát.
- Biết vận động theo nhịp bài hát cùng cô.
- Biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát và vận động theo nhạc.
- Rèn kỹ năng nghe hát và cảm nhận thể hiện cảm xúc qua lời bài hát.
 3. Giáo dục thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn,biết vâng lời.
- Chơi thân thiện với các bạn cùng lớp.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Đài nhạc bài hát “Cháu yêu bà”, “ Biết vâng lời mẹ”
- Trống phách, xắc xô.
- Tranh ảnh về gia đình.
2. Địa điểm tổ chức:
Trong lớp học.
III.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Ổn định tổ chức - Trò chuyện chủ đề :
- Cho trẻ xem tranh về gia đình.
- Trò truyện về nội dung tranh.
- Tranh vẽ về ai đây?
- Gia đình bạn có những ai?
- Trong gia đình thì thường có ông, bà, bố, mẹ mọi người thường yêu thương nhau.
- Vậy các con có yêu mọi người trong gia đình của mình không?
- Cô có một bài hát hay nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho bà đấy chúng mình có muốn nghe không ?
- Chúng mình hãy lắng nghe cô hát xem đó là bài hát nói về gì?
2.Nội dung:
* Hoạt động 1: Dạy hát “Cháu yêu bà”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: giới thiệu tên bài hát “ Cháu yêu bà”
- Cô hát lần 2: giảng giải nội dung bài hát: Nội dung bài hát nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho bà, biết vâng lời ông bà, để ông bà vui lòng.
- Cô hát lần 3: hát to chậm, rõ lời, bắt giọng cho trẻ hát cùng với cô.
- Cho từng nhóm trẻ hát, vận động theo nhạc cùng cô.
- Cho cá nhân trẻ hát, vận động theo nhạc cùng cô.
- Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ bằng cách hát chậm, rõ lời vận động từng động tác cho trẻ vận động theo.
- Động viên khuyến khích trẻ hát, vận động theo nhạc cùng cô.
- Củng cố-giáo dục:
+ Cho trẻ nhắc lại tên bài hát.
+ Cho cả lớp hát, vận động theo nhạc 1-2 lần.
* Hoạt động 2: Nghe hát “Biết vâng lời”
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và cho trẻ đoán tên bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 giới thiệu tên bài hát.
- Cô hát lần 2 : giảng nội dung bài hát : bài hát nói về một em bé biết vâng lời mẹ không khóc nhè, đến lớp biết chào cô, về nhà chào bố, mẹ.
- Lần 3 cho trẻ nghe đài kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Hãy lắng nghe”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi: Cho trẻ nghe âm thanh của 2-3 nhạc cụ ( Trống phách ,xắc xô), mời một trẻ lên đội mũ chóp kín rồi cô gõ vào một dụng cụ âm nhạc nào đó và hỏi trẻ đó là âm thanh của nhạc cụ nào?
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Động viên khuyến khích trẻ để trẻ nhận ra âm thanh của nhạc cụ cô vừa gõ.
3 . Kết thúc:
- Củng cố.
- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Trẻ quan sát,trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ vận động theo nhạc cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát.
 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học: ........................(ghi rõ họ tên)..........................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Lý do:..............

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc
Giáo án liên quan