Giáo án lớp 3 - Tuần 16

 I. Mục tiêu :

- Giúp Hs rèn luyện năng tính và giải bài toán có 2 phép tính .

- Hs làm thành thạo các phép tính .

- Phát triển trí thông minh .

II. Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng phụ.

- HS: SGK, VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục tiêu :
 - Mở rộng vốn từ về thành thị nông thôn (tên một số thành phố
 và vùng quê ở nước ta ,tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành
 phố ,nông thôn ).Tiếp tục ôn về dấu phẩy .
 - HS tìm đúng các từ yêu cầu ,biết dùng dấu phẩy hợp lí .
- GD học sinh ý thức sử dụng từ hợp lý.
* TT HCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh ,huyện ,thị .
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
-KT miệng 3bài tập của tiết LTVC tuần 15
-Nhận xét cho điểm .
2. Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài
2.2.HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 
 BT 1:
-GV nhắc HS chú ý nêu tên các thành phố ,mỗi em kể được ít nhất tên một vùng quê .
-Gọi đại diện HS lên chỉ bản đồ ,nêu tên 1số thành phố trên đất nước ta .
-Em hãy kể tên 1số vùng quê mà em biết ?
BT2:
-GV hỏi –HS tự kể tên 1số sự vật và công việc tiêu biểu .
-GV chốt lại nội dung bài ( SGV )
BT3: -GVnêu yêu cầu của bài :
-GV treo bảng phụ ,yêu cầu HS nêu bài làm .
-GVchốt lại lời giải đúng .
* TT HCM: ? Qua bài con thấy Bác Hồ là người ntn?
? Bác luôn nhắc nhở các con điều gì?
3. Củng cố –dặn dò
-Nhận xét giờ học .
-HS làm bài tập ,lớp theo dõi .
-1 HS đọc yêu cầu của bài .
-HS trao đổi theo bàn .
-Hà Nội , Hải Phòng ,…
-HS tự nêu .
-
1 HS đọc yêu cầu của bài .
-HS bổ sung vào VBTTV .
-HS làm vào VBTTV.
- Nhà ngói ,ruộng ,vườn,…
-HS sửa vào VBTTV .
-Tày ,Mường ,Dao…
-HS theo dõi .
- Bác luôn vun đắp truyền thống 
đoàn kết của dân tộc.
- Bác nhắc nhở toàn dân nêu cao 
tinh thần đoàn kết dân tộc
..........................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán
 LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
 I. Mục tiêu : 
- Giúp hs bước đầu làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức . 
- Hs biết tính giá trị của biểu thức đơn giản . 
- GD : ý thức yêu thích môn toán . 
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bảng phụ
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học: 35p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài ôn : 
2.1 . HĐ 1:Nhắc lại bài làm quen với biểu thức
 * Ví Dụ về biểu thức . 
 124 + 62 ; 30 - 11 ; 15 x 4 . 
 24 : 4 ; 154 + 14 - 4 
 Đó là các biểu thức . 
2.2.HĐ 2: Giá trị của biểu thức .
a) 124 + 62 = 186 . Giá trị của biểu thức : 
 124 + 62 là 186 . 
b) 154 + 14 - 4 = 164 , Giá trị của biểu thức : 154 +14 - 4 là 164 . 
- Hs nhẩm kết quả . 
2.3. HĐ 3: Thực hành : 
* Bài 1/vbt : 
M : GV hướng dẫn : 
- Gv ghi 4 phép tính còn lại lên bảng . 
- Gọi 4 em lên bảng chữa . 
* Bài 2/vbt : 1 HS đọc y/c
- HS và Gv chữa.
* Bài 3/vbt:
- Gv kẻ bảng như vở bài tập . 
- Yêu cầu hs nêu kết quả các số với các phép tính . 
- Gọi 4 hs lên bảng làm . 
- Nhận xét . 
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học . 
- VN làm BT vào vở
-Hs theo dõi.
+ Hs nêu . 
+ hs nêu yêu cầu . 
+ Hs làm vbt. 
+ Nêu kết quả .
- HS tự làm bài.
- 2 HS đọc KQ kiểm tra
…………………………………………………………………………………………..
Tiết 2: Tin học (GV chuyên)
…………………………………………………………………………………………..
Tiết 3: Ôn Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu :
 - Mở rộng vốn từ về thành thị nông thôn (tên một số thành phố
 và vùng quê ở nước ta ,tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành
 phố ,nông thôn ).Tiếp tục ôn về dấu phẩy .
 - HS tìm đúng các từ yêu cầu ,biết dùng dấu phẩy hợp lí .
- GD học sinh ý thức sử dụng từ hợp lý.
* TT HCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh ,huyện ,thị xã .
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài ôn:
2.1.HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 
 BT 1/vbt:
-GV nhắc HS chú ý nêu tên các thành phố ,mỗi em kể được ít nhất tên một vùng quê .
-Gọi đại diện HS lên chỉ bản đồ ,nêu tên 1số thành phố trên đất nước ta .
-Em hãy kể tên 1số vùng quê mà em biết ?
BT2/vbt:
-GV hỏi –HS tự kể tên 1số sự vật và công việc tiêu biểu .
-GV chốt lại nội dung bài.
BT3/vbt: -GVnêu yêu cầu của bài :
-GV treo bảng phụ ,yêu cầu HS nêu bài làm .
-GVchốt lại lời giải đúng .
? Qua bài con thấy Bác Hồ là người ntn?
? Bác luôn nhắc nhở các con điều gì?
3. Củng cố –dặn dò
-Nhận xét giờ học .
-1 HS đọc yêu cầu của bài .
-HS trao đổi theo bàn .
-Hà Nội , Hải Phòng ,…
-HS tự nêu .
-
1 HS đọc yêu cầu của bài .
-HS bổ sung vào VBTTV .
-HS làm vào VBTTV.
- Nhà ngói ,ruộng ,vườn,…
-HS sửa vào VBTTV .
-Tày ,Mường ,Dao…
-HS theo dõi .
- Bác luôn vun đắp truyền thống 
đoàn kết của dân tộc.
- Bác nhắc nhở toàn dân nêu cao 
tinh thần đoàn kết dân tộc
…………………………………………………………………………………………
Tiết 4: Hoạt động GDNGLL
I. Mục tiêu:.
- Giúp HS nhận thức được ngày NGVN 20/11.
- Tiếp tục Thi đua dành hoa điểm 10 tặng thầy, cô.
- HS nói được cảm nhận của mình về công ơn của thầy, cô giáo. 
- HS nói được ý nghĩa của chủ điểm tháng 11 và bản thân nên làm gì để ghi nhớ công ơn của thầy, cô giáo.
*GDUPVBĐKH: GD ý thức tự giác học hỏi. 
II. Các hoạt động chủ yếu: 40p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2.Hoạt động 1: Khởi động 
-GV bắt nhịp cho hs hát bài “ Cùng nhau cầm tay đến thăm các thầy, các cô ”.
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
2.3. Hoạt động 2: HDHS về chủ điểm tháng 11.
Gv đề nghị cả lớp ra sức thi đua học tốt, rèn luyện tốt, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
Gv đọc mẫu một bài thơ và hát một bài về thầy, cô giáo cho hs nghe
Gv tổ chức cho hs thi đọc thơ hay hát biểu diễn một bài hát về thầy, cô giáo.
Gv tổ chức cho HS nói về cảm nhận của mình về công ơn thầy, cô giáo.
GVKL:Tháng 11 co ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, các em hãy thi đua học tập thật tốt,danh thật nhiều điểm 10 để kính dâng lên thầy, cô giáo. 
GV: Người xưa có câu: 
 “Muốn sang thì bắc cầu Kiều
 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”
2.4.Hoạt động 3: Nhận xét, tuyên dương
GV cho HS nêu lại trong tháng 11 có những sự kiện gì? Nêu được ý nghĩa của tháng 11?
Gv cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn trả lời đúng và hay nhất
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung đã sinh hoạt
HS hát
Hs lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện
Hs lắng nghe
Hs thi thực hiện trước lớp
Hs khác nhận xét
HS nêu ý kiến cá nhân
Cả lớp theo dõi, nhận xét
Hs lắng nghe và ghi nhớ
HSNX, TD
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe và ghi nhớ
Hs nhắc lại
…………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn: 2/12/2013
Ngày dạy: Thứ tư, 4/12/2013
Tiết 1: Tập đọc
 VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu: 
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn ,diễn cảm toàn bài
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ: ríu rít ,rơm phơi, mát rợp …
- Ngắt, nghỉ đúng chỗ; biết đọc bài thơ với giọng vui ,nhanh.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ:hương trời ,chân đất...
- Hiểu nội dung của bài: 
 Thấy được bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người làm ra lúa gạo..
-Hoc thuộc lòng bài thơ. 
* BVMT: GD tình cảm yêu quí nông thôn nước ta qua câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học: 40P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- 3 HS đọc bài: Đôi bạn
? Thành và Mến là đôi bạn ntn?
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. HĐ 1: Luyện đọc: 
a. Gv đọc mẫu nêu cách đọc.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Chú ý các từ khó: sen nở, những lời, lòng mẹ.
-+ Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv hướng dẫn cách ngắt giọng đúng nhịp thơ.
+ Đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
2.3. HĐ 2: Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc cả bài thơ
? Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?
? Nhờ đâu mà em biết điều đó?
? Quê bạn nhỏ ở đâu?
Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
* BVMT: Quê hương con ở đâu? Em yêu những cảnh vật gì ở quê?
Gv chốt: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.
Gv: Về quê bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê. Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ?
2.4. HĐ 3: Học thuộc lòng bài thơ:
- Gv treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ.
- Gv xoá dần bài thơ trên bảng.
- HS tự nhẩm lại bài thơ.
- Gv nhận xét cho điểm.
3. Củng cố- Dặn dò: 
? Bạn nhỏ cảm nhận điều gì sau lần về quê chơi?
 - Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng.
- HS phát âm cá nhân, cả lớp.
- HS dọc nối tiếp nhau mỗi em một khổ.
- HS hiểu chú giải SGK
HS đọc theo cặp.
2 nhóm thi đọc nối tiếp.
Cả lớp đọc đồng thanh.
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê.
- Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ, khi bắt gặp những điều lạ ở quê và bạn nói: “ ở thành phố chẳng bao giờ có...”
- Quê bạn nhỏ ở nông thôn.
- Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương, bạn gặp được trăng, ở trong phố không bao giờ có, gặp con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre mát rợp vai người, vằng trăng,....
- HS trả lời.
- 1 HS đọc khổ thơ cuối.
Bạn nhỏ ăn hạt ngạo đã lâu nhưng bây giờ mới được gặp những người làm ra hạt gạo. Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ.
- HS nhìn bảng đọc đồng thanh.
HS đọc bài theo nhóm.
HS thi đọc thuộc lòng.
………………………………………………………………………………………......
Tiết 2: Toán
 TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I. Mục tiêu :
- Tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ 
hoặc chỉ có phép nhân, chia .
- Biết tính nhẩm và áp dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu “ “ , “ = “ .
- Gd học sinh tự giác làm bài .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV:Bảng phụ
HS: bảng con .
III. Các hoạt động dạy học: 35P
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- 2 em lên bảng làm BT 3,4.
Lớp nhận xét. Gcho điểm
2.Bài mới:
2.1. HĐ1: Hai quy tắc của các biểu thức 
+ Gv viết biểu thức : 60 + 20 - 5
+ GV chú ý HS cách trình bày : 
 60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75
+ YC học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức: 49 : 7 x 5 ( cách tiến hành tương tự ) 
+ Gọi HS đọc thuộc 2 qui tắc. 
2.2. HĐ2: Thực hành 
Bài 1 : 1em đọc yêu cầu bài
: -Nêu cách tính:
 103 + 20 + 5 = 123 + 5 
 = 128
Bài 2 :
- GV nêu YC . 
Bài 3 :Con hiểu bài yeu cầu gì?
 Gv giúp HS làm phép tính đầu, chú ý cách trình bày : 44 : 4 x 5 

File đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc lop 3.doc
Giáo án liên quan