Giáo án lớp 5

I. Mục tiêu

- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường .

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trộng ý kiến người khác.

- HS biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình , về môi trường lớp học , trường học về môi trường ở cộng đồng địa phương ,

II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :

 - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.

- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến

- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc

- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.

III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :

- Trình bày 1 phút

- Thảo luận nhóm.

- Đóng vai.

- Nói cách khác.

IV/ Phương tiện dạy học :

- GV : Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .

- HS : Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .

- PP : trực quan, hỏi đáp, thảo luận

V/ Tiến trình dạy học

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùn ) :
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý .
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta , bắt nhân dân ta phải học chữ Hán , sống theo phong tục của người Hán .
II. Chuẩn bị
- GV :Phiếu học tập
 	Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN
Chủ quyền
Là một nước độc lập 
Trở thành quận huyện của PK P Bắc 
Kinh tế
Độc lập và tự chủ 
Bị phụ thuộc , phải cống nạp 
Văn hoá
Có phong tục tập quán riêng 
Phải theo phong tục của người Hán, học chữ Hán , nhưng dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân ttọc 
- HS : VBT, SGK
- PP: quan sát, thảo luận, hỏi đáp
III.Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định
2. KTBC
3.Bài mới
a.GTB
b.Hđộng1:
b.HĐ 2:
4.Củng cố
5.Dặn dò
- Cho HS hát
- Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì? 
- GV nhận xét
- Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
- Yêu cầu hs đọc Sau khi………của người Hán 
- Sau khi thôn tính nước ta , các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách áp bức , bóc lột nào đối với dân ta? 
- GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ
- GV nhận xét 
-Không cam chịu nhân dân ta đã làm gì ( KS khá, giỏi ) 
- GV nhận xét 
- GV giải thích các khái niệm chủ quyền , văn hóa .
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột các cuộc khởi nghĩa để trống)
- Nhận xét 
- Cho Hs đọc mục bạn cần biết
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS trả lời
- HS đọc 
- Chia nước ta nhiều quận , huyện nhỏ , bắt nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý . Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta , bắt nhân dân ta phải học chữ Hán , sống theo phong tục của người Hán .
- HS có nhiệm vụ điền nội dung vào các ô trống, sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả làm việc
- Đã đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược giữ vững nền đọc lập .
- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao cho phù hợp với thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa .( các nhóm thực hiện)
- HS báo cáo kết quả làm việc của mình .
- Nhận xét
- Hs đọc
- Lắng nghe
Tiết 10 Môn : Tập đọc (tiết 10 )
 BÀI : GÀ TRỐNG VÀ CÁO 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống , chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo (trả lời CH SGK, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng)
II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
-Xác định giá trị .
-Tự nhận thức bản thân 
-Tư duy phê phán.
III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :
-Thảo luận cặp đôi- chia sẻ.
-Chia sẻ-trải nghiệm 
IV/ Phương tiện dạy học :
- GV : Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung bài
- HS : SGK, vở 
V/ Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.KTBC:
- Gọi hs đọc bài Những hạt thóc gióng và trả lời câu hỏi SGK 
- Nhận xét , cho điểm 
3/ Bài mới 
a/ Khám phá ( Giới thiệu bài ) 
- Gà Trống và Cáo 
b/ Kết nối ( Phát triển bài ) 
- Gọi 1 HS đọc bài 
- Gọi hs chia đoạn thơ 
- Cho HS đọc nối tiếp kết hợp đọc từ khó,ngắt nhịp thơ , giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc nhóm đôi
- Nhận xét
- Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
- Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
- Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
C/ Thực hành :
- Nội dung bài?
 - Liên hệ giáo dục
- Giới thiệu luyện đọc diễn cảm đoạn thơ 1,2 
- GV Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi 1 hs đọc mẫu 
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi 
- Nhận xét, tuyên dương
- Cho điểm 
d/ Vận dụng – củng cố – dặn dò .
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài và xem bài Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca 
- Nhận xét tiết học
- Chơi
- Hs đọc và trả lời câu hỏi 
 - Nhắc lại
- 1 HS đọc
- 3 đoạn thơ
+ Đoạn 1: Nhác trông ...đến bày tỏ tình thân
+ Đoạn 2: Nghe lời Cáo...đến loan tin này
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp 2 lượt
- Luyện đọc
- Đọc trước lớp
- Nhận xét
- HS đọc thầm và trả lời: 
- HS đọc thầm đoạn 1
- Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để thông báo 1 tin mới: từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân
- Gà biết Cáo là con vật hiểm ác, đằng sau lời ngọt ngon ấy là ý định xấu xa: Muốn ăn thịt Gà.
- Vì cáo rất sợ chó săn, tung tin có cặp chó săn đạng chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy lộ mưu gian.
- Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống , chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo
- Lắng nghe 
- Quan sát , lắng nghe
- 1 hs đọc mẫu 
- Luyện đọc theo nhóm
-Thi đọc trước lớp
- Thi học thuộc lòng 
- Nhận xét
- 2 HS nhắc lại
Tiết 23 Môn: toán ( 23 )
 BÀI: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
- Tính được TBC của nhiều số .
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng .
- Hs yêu thích học toán
II. Chuẩn bị
- GV :Báng phụ ghi bài tập
- HS : SGK, vở, bảng con 
- PP : thực hành, hỏi đáp
III.Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định
2. KTBC
3.Bài mới
a.GTB
b.Hđộng1:
Bài tập 
4.Củng cố
5.Dặn dò
- Cho HS hát
- Tìm số trung bình cộng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét, cho điểm
- Luyện tập 
Bài tập 1:
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- Gv nhận xét
Bài tập 2: 
- HS đọc đề
- Cho hs làm vào vở 
- GV nhận xét kết luận
Bài tập 3:
HS làm tương tự bài 2 .
- Cách tìm trung bình cộng của nhiều số?
- Chuẩn bị bài: Biểu đồ
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS làm bài
- Đọc yêu cầu bài1
- HS làm bài .Số trung bình cộng của 96, 121, 143 là: 
 ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
- 1 hs đọc 
- Tự làm bài 1 Hs làm trong bảng phụ, Hs còn lại làm vào tập)
ĐS : 83 người 
- HS làm bài và sửa bài : ĐS : 134 cm
- Trả lời
- Lắng nghe
Tiết 9 Môn: tập làm văn (tiết 9 )
BÀI: VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT )
I. Mục tiêu:
- Viết được một lá thư thăm hỏi , chúc mừng hoặc chia buốn bài tỏ tình cảm chân thành ,đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư , phần chính , phần cuối thư ) .
II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
-Thể hiện sự tự tin .
-Hợp tác.
-Xác định giá trị .
III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :
-Thể hiện sự tự tin .
-Hợp tác.
 - Trình bày ý kiến cá nhân. 
IV/ Phương tiện dạy học :
- GV : 1 phong bì - tem.
- HS :1 phong bì - tem.
V/ Tiến trình dạy học 
Hoạt động dạy của gv
Hoạt động học của hs
1. Ổn định
2. KTBC 
- Thế nào là tóm tắt truyện ?
- Nêu cách tóm tắt một câu chuyện ?
- GV nhận xét
3/ Bài mới 
a/ Khám phá ( Giới thiệu bài ) 
- Viết thư ( KT viết ) 
b/ Kết nối ( Phát triển bài )
 - Cho HS đọc đề bài.
- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết thư.
- Phân tích yêu cầu đề bài
- GV gọi hs nhắc lại các phần cần viết thư 
- Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì.
- Ghi tên người gửi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
c/ Thực hành 
- Cho hs viết thư
- Cho HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì 
- Chấm bài 1 số bài
 – Nhận xét
- GV nhận xét một số bài đã chấm. 
d/ Vận dụng – củng cố – dặn dò .
- HS nêu ý nghĩa của lá mình viết
- GV giới thiệu loại viết thư điện từ (email).
- Chuẩn bị Luyện tập phát triển câu chuyện.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Trả lời
- Đọc đề
- HS nhắc yêu cầu viết thư.
- Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư (ghi nhớ viết thư)
- Viết thư cho người thân ở xa
- Gạch chân yêu cầu
- Xác định người nhận thư.
- Tin cần báo.
- Phần đầu thư:
- Phần chính:
- Phần cuối thư:
- quan sát , lắng nghe
- HS thực hành viết thư.
- Dán phong bì và nộp 
- Trả lời
Tiết 9 Môn : khoa học (tiêt 9)
 BÀI : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN 
I.Mục tiêu:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối I-ốt. 
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. 
II. Chuẩn bị
- GV :Hình trang 20,21 SGK.. Sưu tầm tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa I-ốt và vai trò của I-ốt đối với sức khoẻ.
- HS : VBT, SGK, vở
- PP : thảo luận, hỏi đáp, trực quan , trò chơi
III. Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định
2. KTBC
3.Bài mới
a.GTB
b.HĐ1:
Trò chơi“Thi kể tên các thức ăn cung cấp nhiều chất béo” 
c.HĐ 2:
Thảo luận 
4.Củng cố
5.Dặn dò
- Cho HS hát
-Tại sao ta nên ưu tiên ăn cá?
- GV nhận xét, cho điểm
- Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn 
 - GV chia lớp thành 2 đội
- Nói cách chơi và luật chơi cho Hs nghe
- Cho Hs chơi
- GV nhận xét
-Dựa vào danh sách đã lập ở h

File đính kèm:

  • docGiao an Chuan KTKN moi T Dong ne .doc
Giáo án liên quan