Giáo án lớp 3 - Tuần 14, thứ hai

I/ Mục tiêu:

N3: - Biết so sánh các khối lượng .

 - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.

 - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.

 * HSY: Biết tính những bài toán đơn giản và làm được bài tập 1

N4:-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ ĐDHT:

N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.

N4: - Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động học tập:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 14, thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TOÁN 3: LUYỆN TẬP
TẬP ĐỌC 4: CHÚ ĐẤT NUNG 
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết so sánh các khối lượng .
 - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
 - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. 
 * HSY: Biết tính những bài toán đơn giản và làm được bài tập 1
N4:-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N4: - Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân 9
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD HS làm bài tập 1 và gọi các em lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
HS: Làm bài theo yêu cầu.
 * HSY: Biết tính những bài toán đơn giản và làm được bài tập 1
GV:- Nhận xét bài làm của các em, sữa sai. 
Bài 2/ H/s làm.
GV:- Nhận xét bài làm của các em, sữa sai. 
Bài 3/ 
 H/s làm.
GV:- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét sữa bài và HD bài tập 4 và cho các em thực hành cân các hộp bút, sách, cặp của các em.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Bảng chia 9
1. KT: Bài “Văn hay chữ tốt”
2. Bài mới:
HĐ1: GTB (Tranh)
HS: Quan sát tranh chủ điểm Tiếng sáo diều
HĐ2: HĐ2: Luyện đọc
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn(3lượt)
GV:sữa lỗi phát âm và cách đọc cho hs, Giúp hs hiểu các từ khó và mới trong bài.
HS: Luyện đọc theo cặp, 2 em đọc toàn bài.
GV: Đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài
GV: Y/c hs đọc th/bài và t/lời câu hỏi trong SGK.
HS: Trao đổi theo cặp.
HS: Trình bày.
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Y/c hs nêu nội dung của câu chuyện.
HS: Phát biểu.
KL: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
2 hs nhắc nhắc lại
 HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV: Đính bảng phụ, hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
HS: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố: HS: Nêu lại ý nhĩa bài.
GV: Liên hệ thực tế để giáo dục hs
GV: Nhận xét tiết học.
TĐ-KC 3: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (Tiết 1)
TOÁN 4: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ 
I/ Mục tiêu:
N3: TẬP ĐỌC:
 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, nghỉ hơi đúng các dấu chấm, phẩy.
 - Hiểu ý nghĩa: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
 KỂ CHUYỆN:
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
N4: -Biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II/ ĐDDH:
N3: - SGK, tranh minh hoạ kể chuyện
N4: - Phiếu bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tập đọc bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Đọc bài lần một, HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.(nhóm)
 - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
- HD các em luyện đọc từ khó trong bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Giao nhiệm vụ cho 2HS: Ngọc kèm bạn (Nhật) Sương kèm bạn (Tiên) đọc theo từng câu, đoạn.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu của GV giao.
GV:- Gọi h/s đọc đoạn, GV chỉnh sữa. 
HS:- Tiếp tục l/đọc và tập t/hiểu câu hỏi gợi ý SGK.
3/ Củng cố , dặn do:
1/ KTBC: 
2/ Bài mới:
H/dẫn ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
 Ta có ( 35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
 Vậy: (35 + 21) : 7 35 : 7 +21 : 7.
* Khi chia ….
HS đọc lai …
3/ H/ dẫn bài tập:
BT1: h/s đọc y/c đề. (Tính bằng hai cách)
(15 + 35) : 5 (80 + 4) : 4 
C1/(15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
 C2/15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10
Tương tự cho (80 + 4 ) : 4
BT2:
h/s đọc y/c đề. 
a/ (27 – 18) : 3 b/ (64 – 32) : 8 
GV giúp h/s yếu.
4/ Củng cố, dặn dò:
HĐ1: KT bài tập 4tr 75
HĐ2: Bài mới
GV: Hướng dẫn hs nhận biết tính chất một tổng chia cho một số.
HS: Tính giá trị của h/ b/thức rồi ss hai kết quả.
GV: Nêu câu hỏi để hs nhận biết cách chia một tổng cho một số.
KL: Khi chia một t/cho một số nếu các số h/ của t/đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia t/ số hạng cho số chia, rồi cộng k/uả tìm đ/ với nhau.
HS: Nhắc lại
HĐ3: Luyện tập
BT1a) Tính bằng hai cách
2 em làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
Cả lớp và gv nhận xét.
BT1b): Tính bằng hai cách theo mẫu.
GV: Hướng dẫn mẫu.
2 em làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
Cả lớp và gv nhận xét.
BT2: Tính bằng hai cách theo mẫu
GV: Hướng dẫn mẫu.
2 em làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
HS: Tự phát hiện t/chất một t/chia cho một số.
Cả lớp và g/v nhận xét.
*BT3: Giải toán.
GV: Đính đề bài lên bảng.
HS: Đọc và phân tích đề bài.
1 em làm trên PBT, các em còn lại làm vào vở.
GV: Thu vở chấm bài, h/dẫn nhận xét bài trên bảng.
HĐ4: Củng cố HS: Nêu lại quy tắcGV: Nhtiếhọc.
TĐ-KC 3: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (Tiết 2)
LỊCH SỬ 4: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I/ Mục tiêu:
N3: (tiết 1).
N4: 
Biết rằng sau nhà Lí là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+Đến cuối thế kỉ thứ XII, nhà Lí ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Tràn được thành lập.
+Nhà trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài tiết 1và tập tìm hiểu nội dung bài học dựa vào câu hỏi gợi ý.
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? (Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới)
+ Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? (Vì vùng nầy là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương)
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? (Đi rất cẩn thận. Kim đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quảng. Ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường)
GV:- Gọi các em đọc và lần lược trả lời các câu hỏi trên , lớp nhận xét. GV giảng giải một số từ ngữ và rút ra nội dung bài học.Gọi các em luyện đọc lại bài .
HS:- luyện đọc lại bài.
 - HSY: Luyện đọc từng câu.
GV:- HD các em biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự.
 - HD các em tập kể chuyện theo tranh.
HS: - Tập kể chuyện theo từng tranh trong SGK.
GV:- Gọi các em kể chuyện theo tranh. nhận xét tuyện dương các em. Cho các em luyện đọc lại bài và nhắc lại nội dung cả bài học.
HS:- Luyện đọc bài và nhắc lại nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Nhớ Việt Bắc.
1.KTBC:
GV: Nêu câu hỏi, hs trả lời
2. Bài mới:
HĐ1: HĐ cá nhân
HS tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
Y/c hs đọc trong SGK và trả lời câu hỏi trong PBT
HS: Phát biểu
Cả lớp nhận xét, bổ sung
GV: Giúp hs hoàn thiện câu trả lời
Chốt ý: Đến cuối thế kỉ thứ XII, nhà lÍ ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Tràn được thành lập.
HĐ3: HĐ theo nhóm
HS: Tìm hiểu việc củng cố và xây dựng đất nước của nhà Tràn
GV: Giao việc
HS: Trao đổi và ghi vào PHT
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung
Chốt ý: Nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp,… Nhà trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
3. Củng cố:
Kiểm tra lại việc nắm bài của hs thông qua hình thức trắc nghiệm.
GV: Nhận xét tiết học.
THỦ CÔNG: CẮT DÁN CHỮ H,U (TT)
KĨ THUẬT: THÊU MÓC XÍCH
I/ Mục tiêu:
N3: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U
- Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
N4:
-HS biết cách thêu móc xích.
-Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
-HS hứng thú học thêu.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: cắt, dán chữ H,U.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em các bược thực hiện kẻ chữ I,T theo quy trình, thực hiện mẫu cho các em quan sát và cho các em quan sát mẫu.
 - Cho các em thực hành theo quy trình .
HS:- Thực hành theo quy trình.
GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập gấp bông hoa và chuẩn bị bài mới : Cắt dán chữ V
1KT: NT kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
2. Bài mới:
HĐ1: GTB. xích.
HĐ2: HS nhắc lại thao tác kĩ thuật
HS: Nhắc lại phần ghi nhớ và các bước thực hiện thêu móc xích.
GV: Nhận xét, củng cố kĩ thuật thêu móc xích thêu các bước
-Vạch dấu đường thêu
-Thêu móc xích thêu đường vạch dấu.
HĐ3: HS thực hành thêu móc xích
.
GV: Theo dõi, giúp đỡ.HĐ4: Đánh giá kết quả thực hành của hs
Tổ chức hs trung bày sản phẩm thực hành.
GV: Nêu các tiêu chuẩn đánh giá
HS: Dựa trên tiêu chuẩn tự đánh giá sản phảm của mình và của bạn.
GV: Nhận xét, đánh giá kết quả của hs HĐ3: Củng cố
HS: Nhắc lại quy trình thêu móc xích.
GV: Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTHƯ HAI.doc
Giáo án liên quan