Giáo án lớp 3 - Tuần 10, thứ sáu
I/ Mục tiêu:
N3: - Viết đúng chữ hoa G(1 dòng chữ Gh),R,Đ (1 dòng) viết đúng tên riêng Ghềnh Rành (1dòng) và câu ứng dụng: Ai về . Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
N4:
Giúp hs:
-Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
-Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II/ Chuẩn bị:
N3: Vở tập viết tập 1, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.
45: SGK, vở bài tập, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 TẬP VIẾT 3: ÔN CHỮ HOA : G (TT) TOÁN 4: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN. I/ Mục tiêu: N3: - Viết đúng chữ hoa G(1 dòng chữ Gh),R,Đ (1 dòng) viết đúng tên riêng Ghềnh Rành (1dòng) và câu ứng dụng: Ai về .... Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. N4: Giúp hs: -Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II/ Chuẩn bị: N3: Vở tập viết tập 1, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng. 45: SGK, vở bài tập, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- chuẩn bị bài mới GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD viết mẫu cho các em quan sát chữ G và nêu các nét viết chữ Gh hoa. Gọi HS lên bảng tập viết chữ hoa Gh. HS:- Lên bảng viết theo yêu cầu. GV:- Nhận xét và HD các em viết bài vào vở tập viết. HS:- Viết bài tập viết. GV: - Thu vở chấm chữa bài và HD thêm giúp các em về nhà tập viết đúng theo yêu cầu bài viết. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập viết bài và chuẩn bị bài mới:Ôn chữ hoa H HĐ1: KT bài tập 4tr 57. HĐ2: Bài mới GV: Hướng dẫn hs so sánh giá trị của hai biểu thức. HS: Tính và so sánh kết quả các phép tính. GV: Hướng dẫn hs viết kết quả vào ô trống. GV: Treo bảng phụ, có các cột ghi giá trị của: a, b, a x b và bx a HS: Tính kết quả và nhận xét vị trí của các thừa số a,b trong hai phép nhân a x b và b x a. KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. HĐ3: Thực hành BT1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. HS: Tự làm bài rồi chữa bài. BT2: Tính HS: Làm tính trên bảng con. GV: Nhận xét, sửa chữa. *BT3: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. Y/c hs vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả. HS: Nêu kết quả. GV: Nhận xét. HĐ3: HS: Nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân GV: Nhận xét tiết học. TOÁN 3: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH LT&C 4: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I ( TIẾNG VIỆT) I/ mục tiêu: N3: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Làm được các bài tập 1,3. N5:- Kiểm tra theo đề kiểm tra của Phòng GD&ĐT. II/ Chuẩn bị: N3: - SGK, vở bài tập. N5: - Đề kiểm tra. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 5 1/ KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng lên bảng làm bài tập sau: 25 : X = 5 42 : X = 7 - Nhân xét ghi điểm. 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bài mới. GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - HD các em biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. Qua bài toán1,2 SGK. HD các em làm bài tập 1,3. Gọi HS lên bảng làm bài tập 1. HS:- Lên bảng làm bài tập 1, lớp làm bài vào vở tập. B1/ Giải Số bưu ảnh của em là 15 – 7 = 8 (bưu ảnh) Số bưu ảnh của hai anh em là 15 + 8 = 23 (bưu ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh - Lớp nhân xét bài làm của bạn. GV:- HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở tập. HS: - Luyện đọc và làm bài tập theo yêu cầu. B3/ Bao gạo có 27 kg, bao ngô nặng hơn bao gạo là 5 kg. Hỏi gạo và ngô là bao nhiêu kg? Giải Bao ngô nặng là 27 + 5 = 32 (kg) Số kg gạo và ngô nặng là 32 + 27 = 59 (kg) Đáp số: 59 kg GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh. HS: - Sửa lại bài tập sai. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Bài toán giải bằng hai phép tính (tt) Hát GV:- Giới thiệu bài ghi đề - Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra, phát đề kiểm tra và cho các em tự làm bài. HS:- làm bài kiểm tra GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm cho em h/s K.tật làm bài. GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm cho em h/s KT làm bài. GV: - Thu bài kiểm tra, giải bài kiểm tra - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới. TẬP LÀM VĂN 3: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG THƯ ĐẠO ĐỨC 4: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I/ Mục tiêu: N3:- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thândựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư. N4: -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. -Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập sinh hoạt ,.. một cách hợp lí II/ Chuẩn bị: N3:- Vở bài tập. N4:- Vở bài tập, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - Nêu yêu cầu của tiết học. - HD Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư. HS:- Mỡ SGK và dựa vào mẫu để tập viết vào giấy nháp. GV:- Quan sát và hướng dẫn các bước để giúp các em viết đúng yêu vầu thăm hỏi, báo tin.. HS: - Viết thư thăm hỏi và báo tin cho người thân. GV: - Gợi ý cho các em viết đúng ý, dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. HS:- Viết thư và viết phong bì thư. GV:- Thu bài chấm chữa bài nhận xét và tuyên dương động viên học sinh. 3/ Củng cố: HS:- Nhắc lại quy trình viết thư 4/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài mới: Nghe-kể: tôi có đọc đâu! Nói về quê hương 1.KT: HS nêu lại ghi nhớ. 2.Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: BT1 HS: Đọc yc BT1, làm việc cá nhân. GV: cho hs trình bày và trao đổi trước lớp. KL: -Các việc làm a), c). là tiết kiệm thời giờ. -Các việc làm b), d), e).không phải là tiết kiệm thời giờ. HĐ3: BT4 GV: Y/c hs thảo luận về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. HS: Thảo luận theo nhóm. HS: Trình bày GV: Nhận xét. HĐ4: Bày tỏ thái độ GV: Đưa ra một số ý kiến, yc cầu hs dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ của mình. -Thời giờ là thứ quý nhất cần phải tiết kiệm. -Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí. 3. Củng cố: GV: Nhận xét tiết học. MĨ THUẬT 3: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH TĨNH VẬT MĨ THUẬT 4: VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ. I/ Mục tiêu: N3:- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật. - Có cảm nhận vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. N4: -Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ. -Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ . -Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh tĩnh vật. N4: - Mẫu vẽ trang trí đối xứng qua trục. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ Ổn đinh: Hát 2/ KTBC: 3/ Bài mới: HS:- chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề. - Cho các em quan sát tranh tĩnh vật. - HD giúp các em hiểu về tranh tĩnh vật cho các em quan sát tranh và nêu nhận xét. - Nhận biết đặc điểm, màu sắc, tỉ lấcmù của tranh tĩnh vật. HS:- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý để giúp các em hiểu tranh. GV: - Nêu câu hỏi cho các em trả lời. Giảng giải thêm giúp các em hiểu được tranh tĩnh vật HS:- Quan sát và nhận xét. GV:- Nhận xét và giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. 4/ Củng cố dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài: Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá. 1.KT: NT kiểm tra dụng cụ của các thành viên trong nhóm. 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Quan sát nhận xét. GV: Giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ HS: Quan sát nhận xét. -Hình dáng chung -Cấu tạo -Màu sắc và độ đạm nhạt HĐ3: cách vẽ GV: Gợi ý hs quan sát tìm ra cáh vẽ. -Ước lượng và so sánh tỉ lệ. -Tìm tỉ lệ các bộ phận. -Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ. -Hoàn thiện hình vẽ. -Vẽ màu theo ý thích. HĐ4: Thực hành HS:Thực hành theo nhóm. 3. Củng cố: Nhận xét, đánh giá. Dặn dò chuẩn bị tiết sau. SINH HOẠT LỚP I/ MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập tuần qua. - triển khai công viếc tuần đến. - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái. II/ Nội dung sinh hoạt: 1/ Đánh giá tình hình học tập tuần qua. - Về chuẩn bị dụng cụ đề vệ sinh lớp tốt, vệ sinh sạch sẽ. - Đi học đều. - Thái độ học tập của HS tiến bộ hơn tuần trước. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Việc chuẩn bị bài ở nhà ở một số em chưa chu đáo như: Xuân, Định, Thúy, Thạnh. - Cho HS nêu ý kiến. 2/ GV triển khai công tác tuần tới. - Đến lớp phải dọn vệ sinh sạch sẽ. - Đi học đều, đúng giờ. - Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. - Về nhà học bài, làm bài đầy đủ. 3/ Sinh hoạt tập thể: - Tiếp tục cho HS hát bài TCDG: Thằng bờm. - Tập cho HS chơi trò chơi: ô ăn quan.
File đính kèm:
- THƯ SÁU.doc