Giáo án lớp 3 - Tuần 7, thứ tư

I/ Mục tiêu:

N3: - Bước đầu đọc đúng bài thơ.

 - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

N4: -Biết tính chất giao hoán của phép cộng.

 -Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.

II/ Chuẩn bị:

N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.

N4: - SGK, vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 7, thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC: 	 BẬN
TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG 
I/ Mục tiêu:
N3: - Bước đầu đọc đúng bài thơ.
 - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
N4: -Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 -Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính..
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N4: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài: Trận bóng dưới lòng đường.
 - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em.
2/ Bài mới:
HS: - Chuần bị bài mới.
GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài tập.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi SGK.
+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
+ Bé bận những việc gì?
+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học.
 - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em .
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Các em nhỏ và cụ già.
HĐ1: KT bài 4tr42(SGK)
HĐ2: Bài mới
GV:- Hướng dẫn hs nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Đính bảng phụ (Kẻ sẵn như SGK)
HS: -Tính giá trị của biểu thức a+b và b+a.rồi so sánh hai tổng này.
 - Rút ra kết luận
 a + b = b + a
HĐ3: Luyện tập
GV: - HD bài tập 
BT1: Nêu kết quả tính
HS:- 3 hs lên bảng làm tính
 - cả lớp và GV nhận xét.
GV: - HDBT2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
 - 2 em làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
 *BT3: Điền dấu >;<; = vào chỗ chấm.
HS: - 2 em làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
GV: Thu vở chấm bài, hướng dẫn hs nhận xét bài trên bảng.
HĐ4: Củng cố:
HS: Nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng
GV: Nhận xét tiết học.
TOÁN: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
CHÍNH TẢ: GÀ TRỐNG VÀ CÁO 
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần)
 - Làm được các bài tập 1,2,3(dòng2).
N4:- Nhớ -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát 
 -Làm đúng bài tập(2) a / b
 II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4: Bảng phụ
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: 
 7 x 7 = 7 x 9 =
 7 x 4 = 7 x 5 =
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) qua bài toán.
 - HD bài tập 1,2,3 và cho các em làm bài vào vở tập. Gọi HS lên bảng làm bài 1
HS: - Lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở tập.
B1/ Giải
 Số tuổi của chị là.
 6 x 2 = 12 (tuổi)
 ĐS: 12 tuổi
B2/ Giải
 Số quả cam mẹ hái được là.
 7 x 5 = 35 (quả cam)
 ĐS: 35 quả cam
B3/ HD các em biết cách làm theo mẫu
GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm đúng theo yêu cầu của từng bài học.
HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Phép chia hết và phép chia có dư
HS: Chuẩn bị bài mới
GV: - GTB
 - Nêu MĐ, YC của tiết học.
 - Hướng dẫn hs nhớ viết.
HS: 2 em đọc đoạn cần viết.
Cả lớp theo dõi, ghi nhớ bổ sung, sửa chữa.
GV: Nhắc hs chú ý những chỗ dễ viết sai .
HS: viết bài.
GV: Đính bài viết lên bảng, hs tự chữa lỗi..
GV: Thu vở chấm bài, nhận xét chung.
HĐ2: hướng dẫn hs làm BT.
BT2: HS đọc yc BT2, cả lớp theo dõi SGK.
HS: - Đọc thầm đoạn văn, sy nghĩ, làm vào vở BT, điền những tiếng đúng vào chỗ trống. Tiếp nối nhau lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
 - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
BT3:
GV: Tổ chức cho hs thi tìm từ nhanh.
HS: Ghi vào mỗi băng giấy một từ tìm được ứng với một nghĩa đã cho. từng em dán nhanh vào cuối mỗi dòng trên bảng.
Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố :
GV: Nhận xét tiết học, dặn CB tiết sau.
TOÁN * : LUYỆN TẬP 
TẬP LÀM VĂN: LT XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN 
I/ Mục tiêu:
N3:- Giúp các em ôn lại bảng nhân, chia đã học và giải toán có liên quan về bảng nhân, chia.
N4:- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) 
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- Tranh minh hoạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Luyện đọc lại bảng nhân , bảng chia đã học.
GV:- Ra bài tập về bảng nhân, bảng chia đã học.
HS:- Làm bài tập theo yêu cầu.
B1/ Tính nhẩm:
5x2= 7x7= 7x8= 7x4= 7x6=
7x3= 5x8= 3x9= 7x9= 7x10=
B2/ Tính:
17 : 2= 19 : 3= 13 : 3= 25 : 4=
15 : 2= 34 : 5= 54 : 6= 29: 3 =
B3/ Tìm 1/5 của: 25cm; 40kg; 45km.
B4/ Một quyển sách có 30 trang. Hồng đã đọc được 1/5 số trang đó. Hỏi Hồng đã đọc được bao nhiêu trang?
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai.
3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học, chuẩn bị bài mới: Phép chia hết, phép chia có dư.
HS:- nhìn tranh hoạ, kể lại chuyện Ba lưỡi rìu.
GV:- GTB
 - Đọc cốt truyện, nêu hững sự việc chính.
HS: Đọc cốt truyện
GV: Giới thiệu tranh minh hoạ truỵện.
HS: nêu những sự việc chính.
Chốt lại: Trong cốt truyện trên mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc.
HĐ2: Hoàn chỉnh đoạn văn.
GV: Nêu yc của bài.
HS: Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh.
GV: Cho hs tự chọn đề để hoàn chỉnh một đoạn, phát PBT cho 1em.
HS:-Làm bài
 - Tiếp nối nhau trình bày đoạn văn vừa viết.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học, hướng đãn chuẩn bị tiết sau.
TNXH: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
ĐỊA LÝ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 
I/ Mục tiêu:
N3:- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
N4:- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
 - Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N4:- Tranh, ảnh
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về hoạt động thần kinh.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu bài học qua tranh minh hoạ.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em hiểu về hoạt động thần kinh.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhơ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Hoạt động thần kinh (TT)
1.KT:HS trả lời câu hỏi trong PBT.
2.Bài mới: GTB
HĐ1: Tìm hiểu các dân tộc ở Tây ngyuên.
GV: Giới thiệu tranh
Y/c hs đọc mục 1SGK rồi trả lời câu hỏi.
+Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
+Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt?
HS: Hoạt động cá nhân.
HS: Phát biểu
GV: - Giúp hs hoàn thiện câu tả lời
 - HD tìm hiểu nhà rông ở Tây nguyên.
 - Y/c hs dựa vào mục 2trong SGK và tranh ảnh để tìm hiểu.
HS: - Trao đổi theo cặp.
 - Đại diện nhóm trình bày.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
GV: - HD tìm hiểu trang phục lễ hội.
 - Y/c các nhóm dựa vào mục 3SGK và các hình 1,2,3,5,6. để thảo luận.
HS: Trao dổi theo cặp
Đại diện nhóm trình bày.
GV: Giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
3. Củng cố: 
HS: Trình bày tóm tắt lại những đặc điểm của dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân Tây nguyên.
GV: Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTHỨ TƯ.doc
Giáo án liên quan