Giáo án lớp 3 - Tuần 1

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được ý nghĩa của việc làm sạch đẹp trường, đẹp lớp.

- Vận dụng nội dung đã học vào cuộc sống hàng ngày.

- Giáo dục cho HS yêu quý lao động.

II. CHUẨN BỊ

Chổi, cuốc, xô( theo từng tổ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 năm 2009
HOạT ĐộNG NGOàI GIờ LÊN LớP:
HọC AN TOàN GIAO THÔNG 
BàI 4
kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn
I. Mục tiêu
- HS biết các đặc điểm an, kém an toàn của đường phố.
- HS biết chọn nơi qua đường an toàn. Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn.
- HS có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ về con đường an toàn.
III. Các hoạt động dạy học
Các hoạt đông của GV
Các hoạt động của HS
1. Kiểm tra
Kể tên biển báo giao thông đã học. 2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường
* Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức của HS về cách đi bộ an toàn. HS biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường.
* Tiến hành:
- Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào?
- Nếu vỉ hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào?
Hoạt động 2: Qua đường an toàn
* Mục tiêu: HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn. Nắm được những điểm và nơi cần tránh khi qua đường.
* Tiến hành:
- Những tình huống qua đường không an toàn
+ Muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì?
- Qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu GT
+ Nếu phải qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn GT, em sẽ đi như thế nào?
* Kết luận:
Để qua đường an toàn cần áp dụng công thức: Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng.
Hoạt động 3: Bài tập thực hành
Làm bài tập: Em hãy sắp xếp theo trình tực các động tác khi qua đường.
3. Củng cố- dặn dò
- Giờ học hôm nay em cần ghi nhớ nội dung gì?
- Vận dụng nội dung bài học vào thực tế cuộc sống.
- Một em trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời miệng.
- Nhìn bên trái, nhìn bên phải, có thể cả đằng trước và đằng sau xem có nhiều xe đang đi tới không.
- Khi không có xe đến gần hoặc có đủ thời gian qua đường thì mới qua đường.
- Đi theo đường thẳng.
- HS làm bài tập.
TUầN 6	
Ngày soạn: 6/10/2009	
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2009
HOạT ĐộNG NGOàI GIờ LÊN LớP:
HọC AN TOàN GIAO THÔNG 
BàI 5
con đường an toàn đến trường
I. Mục tiêu
- HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn.
- HS biết đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi. HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất.
- HS có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn
II. Đồ dùng dạy học
 5 bức tranh về những nơi qua đường không an toàn, sơ đồ phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học
Các hoạt đông của GV
Các hoạt động của HS
1. Kiểm tra
Nêu cách qua đường an toàn nơi không có tín hiệu dèn giao thông.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn
- Nêu tên một số đường phố mà em biết, miêu tả một số đặc điểm chính? Theo em đường đó là đường an toàn hay nguy hiểm? Tại sao?
* GV nhấn mạnh những đặc điểm con đường an toàn và bổ xung thêm những ặc điểm kém an toàn như đường hẹp, đường đang bị sửa, để vật liệu xây dựng trên lòng đường, gây cản trở người đi lại...
Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn
* Mục tiêu: HS biết vận dụng đặc điểm con đường an toàn và kém an toàn, quan sát và biết xử lí khi gặp trường hợp không an toàn
* Tiến hành:
- En hãy xem sơ đồ, tìm con đường đi an toàn nhất.
* Kết luận:
Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trờng, con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn nhất.
Hoạt động 3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học
* Mục tiêu: HS tự đánh ngiá con đường hàng ngày em đi học có đặc điểm an toàn hay chưa an toàn? Vì sao?
* Tiến hành
Giới thiệu con đường từ nhà em đến trường qua những đoạn đường nào an toàn và đoạn nào chưa an toàn.
- GV phân tích ý đúng, chưa đúng của HS khi các em nêu tình huống cụ thể.
3. Củng cố- dặn dò
- Giờ học hôm nay em cần ghi nhớ nội dung gì?
- Vận dụng nội dung bài học vào thực tế cuộc sống.
- Một em kể tên.
- Thảo luận nhóm bốn bạn. Mỗi nhóm viết tên một đường phố và thảo luận các đặc điểm sau đó đánh dấu “x” vào phiếu được phát.
- Cả lớp thảo luận nêu lí do an toàn và kém an toàn.
- HS trình bày trên bảng. Giải thích vì sao chọn đường A, không chọn đường B...
.
- HS giới thiệu trước lớp.
- HS trả lời.
TUầN 7	
Ngày soạn: 10/10/2009	
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009
HOạT ĐộNG NGOàI GIờ LÊN LớP:
HọC AN TOàN GIAO THÔNG 
BàI 6
AN TOàN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUýT
I. Mục tiêu
 Qua bài học, học sinh hiểu thế nào là an toàn khi đi ô tô, xe buýt. Từ đó HS biết vận dụng vào thực tế hàng ngày khi mình và người khác ngồi chờ xe, lên xe.
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền trong cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ SGK. Các tranh sưu tầm được về quảng cáo an toàn khi đi ô tô, xe buýt.
III. Các hoạt động dạy học
Các hoạt đông của GV
Các hoạt động của HS
1. Kiểm tra
Để đến trường một cách an toàn, em chọn đương đi như thế nào?
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
Hoạt động 1: Quan sát tranh
* Mục tiêu: HS nắm được an toàn khi đi ô tô, xe buýt
* Tiến hành: GV đặt câu hỏi
+ Em ngồi đợi xe ở đâu?
+ Khi nào em mới được lên xe?
+Khi ngồi trên xe, em ngồi như thế nào?
- GV chốt lại nội dung cần nhớ
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
* Mục tiêu: HS nhận xét hành vi đúng, sai, hành vi nên là và không nên làm 
* Tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh SGK
- Nhận xét hành vi
* Kết luận: Khi đi ô tô khách, xe buýt em cần nhớ:
- Chỉ lên xuống xe đã dừng đỗ hẳn và lên từng người, không chen lấn nhau.
- Không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa xe.
- Không ném vật ra ngoài cửa xe.
3. Củng cố- dặn dò
- Giờ học hôm nay em cần ghi nhớ nội dung gì?
- Vận dụng nội dung bài học vào thực tế cuộc sống.
- Một em nêu.
- Thảo luận nhóm bốn bạn. 
- Khi xe đã dừng hẳn
- Không đi lại đùa nghịch trên xe, không thò đầu, tay ra ngoài.
- HS thảo luận theo nhóm đôi bạn.
Tranh 1: Các bạn chạy theo xe và bám lấy xe (hành vi sai không nên làm).
Tranh 2: Bạn nhỏ ngồi trên xe thò đầu và tay ra ngoài khi xe đang chạy (hành vi sai- không nên làm)
`
TUầN 8	
Ngày soạn: 17/10/2009	
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
HOạT ĐộNG NGOàI GIờ LÊN LớP:
giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
chủ đề 1
tôi là một đứa trẻ
I. Mục tiêu
 - HS hiểu: +Trẻ em là những người có ích và có những quyền như quyền có họ tên, quốc tịch, tiếng nói, dân tộc.
 + Trẻ em cần được tôn trọng, được bảo vệ, không bị bóc lột, xâm phạm, đánh đập.
 + Trẻ em có bổn phận làm các việc phù hợp với khả năng của mình để mang lại niềm vui cho mọi người.
 - HS có thái độ tôn trọng những người xung phong, biết tự giới thiệu mình với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học
 Câu chuyện: Em bé không tên. Tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17
 III. Các hoạt động dạy học
Các hoạt đông của GV
Các hoạt động của HS
1. Kiểm tra
Khi lên xuống xe buýt em cần lưu ý điều gì?
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
Hoạt động 1: Kể chuyện: Em bé Không Tên
- GV kể chuyện.
- Đàm thoại:
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Em Không Tên được mọi người quan tâm như thế nào khi đi lang thang ngoài phố?
+ Vì sao các bạn lại quý bạn Không Tên?
+ Vì sao Ea Soup lại vui sướng khi trở về bản làng quê mình?
+ Câu chuyện này muốn nói về quyền gì của trẻ em?
* Trẻ em khi còn nhỏ, nhưng có quyền được gĩư gìn tiếng nói và đặc tính riêng của dân tộc mình. Trẻ em cần được tôn trọng và được sự quan tâm của mọi người.
Hoạt động 2: Xếp tranh
- GV đưa ra 6 bức tranh: 2, 5, 6, 7, 15, 17
* Trẻ em không phân biệt giàu nghèo, trai gái, dân tộc,đều được chăm sóc, bảo vệ. đối xử bình đẳng, có quyền có giấy khai sinh, có họ tên, có quốc tịch.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV chọn 3 bài tập có nội dung:
+ Trẻ em không bị phân biệt đối xử.
+ Trẻ em bị đánh đập.
+ Trẻ em phải lao động sớm.
* Trẻ em thuộc bất cứ dân tộc, tôn giáo, quốc gia nào, tiếng nói gì, trai hay gái, gàu hay nghèo, tên gọi xấu hay đẹp đều được bảo vệ không bị phân biệt đối xử, không bị đánh đập, không bị xâm phạm tính mạng và tài sản.
Hoạt động bảo trợ
- Thực hiện tiểu phẩm: Em bé Không Tên
- Kể lại việc đã làm.
3. Củng cố- dặn dò
- Giờ học hôm nay em cần ghi nhớ nội dung gì?
- VN kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Một em trả lời.
Cậu bé Không Tên.
- Em đưa vào mái ấm tình thương
- Vì Không Tên đã cứu được Tuấn bị chết đuối.
- Vì em được trở về làng quê của mình, được gặp người thân.
- HS đánh s theo thứ tự từ 1 đến 6 thể hiện: những quyền của một đứa trẻ từ lúc còn trong bụng mẹ, khi ra đời cho đến khi đi học.
- Câc nhóm quan sát các bức tranh và xây dựng tình huống hoặc câu chuyện có liên quan đến nội dung các tranh.
- HS đóng vai.
- Kể lại những việc em đã làm đem lại niềm vui cho những người em yêu quý, kính trọng.
TUầN 9	
Ngày soạn: 24/10/2009	
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
HOạT ĐộNG NGOàI GIờ LÊN LớP:
giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
chủ đề 2
GIA ĐìNH
I. Mục tiêu
 - HS hiểu: + Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ là người thân yêu nhất của em.
 + Em có quyền có gia đình, có cha mẹ, có quyền được chung sống với cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc, nuôi dạy.
 + Nếu không có nơi nương tựa em có quyền được nhà nước và xã hội chăm sóc, nuôi dạy.
 - HS yêu quý và tự hào về gia đình mình.HS biết quan tâm, chăm sóc gia đình, biết làm công việc phù hợp để giúp đỡ cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu thảo luận.
 Tranh GĐ hạnh phúc, GĐ bố mẹ đánh nhau, một em bé lang thang.
 III. Các hoạt động dạy học
Các hoạt đông của GV
Các hoạt động của HS
1. Kiểm tra
Trẻ em có bị phân biệt đối xử không?
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài
Hoạt động 1: Tiểu phẩm : Gia đình bạn Hoa
- GV kể chuyện.
- Đàm thoại:
+ Tiểu phẩm vừa xem nói về điều gì?
+ Bố mẹ Hoa đã làm gì khi Hoa bị ốm?
+ Việc làm của bố mẹ Hoa nói lên điều gì?
+ Sau khi khỏi bệnh, Hoa có ý nghĩ như thế nào?
+ ý nghĩ của Hoa có đúng không? Vì sao?
* GĐ là nơi nuôi dưỡng, yêu thương và che chở em. Trẻ em có quyền được sống cùng cha mẹ. Trẻ em cũng có bổn phận kính yêu cha mẹ và làm mọi việc tốt vừa sức mình cho cha mẹ vui lòng.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
N 1, 2: Ngày nào em bé
 ..............ước mong
N 3, 4: Anh em nào...
 .............vui vầy
N5 : H

File đính kèm:

  • dochoat dong ngoai gio len lop lop 3- nh 2009- 2010.doc
Giáo án liên quan