Giáo án lớp 3 học kỳ I - Tuần 2

 I. Mục đích yêu cầu

 A/ Tp ®c

 - Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng :

 + Các từ có vần khó: khuỷu tay, nguệch ra.

 + Các từ phiên âm tên người nước ngoài:Cô-rét-ti, En-ri-cô.

 - Ngắt ngh hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật .

 - Học sinh yếu đọc được một đoạn trong bài.

 - Nắm được diễn biến câu chuyện.

 - Hiểu nghĩa của các từ mới :kiêu căng, hối hận, can đảm.

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

 - Học sinh yếu trả lời được c©u hi 1,2,3,4

doc40 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 học kỳ I - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy học:
Ho¹t ®éng day
Ho¹t ®éng häc
Ổn định lớp : 1’
 Kiểm tra bài cũ: 4’
	GV đọc khổ thơ của Trần Đăng Khoa, cho HS tìm sự vật được so sánh trong đó:
 ……..	Trăng tròn như cái đĩa
	 Lơ lửng mà không rơi
3. Bài mới : 30’
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Hướng dẫn làm bài tập: 28’
Bài tập 1: 
 - GV cho HS đọc yêu cầu của đề bài 
 - GV chia lớp thành 2 nhóm lớn. Cho thi tiếp sức 
GV bổ sung từ vào bài nhóm thắng cuộc để hoàn chỉnh bảng kết quả.
Bài tập 2:
Cho HS đọc yêu cầu bài 
GV mở bảng phụ theo yêu cầu:
-Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai (Cái gì, Con gì)? “
-Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Là gì ? “
 * HS, GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
Cho HS đọc yêu cầu bài
GV nhắc HS : đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm
Cả lớp, GV nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố – dặn dò:(1’)
Nhận xét tiết học
Nhắc HS ghi nhớ từ vừa học 
-Hát
- HS nêu miệng 
-Trăng tròn như cái đĩa
- HS l¾ng nghe
- Một HS đọc thành tiếng – Cả lớp đọc thầm
+ Từng HS làm vào vở bài tập. 
+ Từng HS lần lượt lên bảng viết nhanh từ tìm được. Em cuối cùng mỗi nhóm viết số lượng từ tìm được vào cuối bài.
+ Cả lớp đọc từ nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc (tìm được đúng nhiều từ)
+ Cả lớp đọc bảng từ hoàn chỉnh, sửa bài
ChØ trỴ em
ThiÕu nhi, thiÕu niªn, nhi ®ång, trỴ nhá, trỴ con...
TÝnh nÕt trỴ em
Ngoan ngo·n, lƠ phÐp, ng©y th¬, hiỊn lµnh, thËt thµ...
T/C,sù ch¨m sãc cđa ng­êi lín
Th­¬ng yªu, yªu quý, quý mÕn, quan t©m, n©ng ®ì, n©ng niu, ch¨m sãc, lo l¾ng...
-1 HS đọc
- 1 HS giải mẫu câu a (thiếu nhi – là măng non của đất nước)
- HS làm bài
- HS sửa bài
1 HS đọc – cả lớp đọc thầm
Cả lớp làm vào vở 
Từng em đọc câu hỏi vừa đặt
HS sửa bài
-C¸i g× lµ h×nh ¶nh th©n thuéc cđa lµng quª ViƯt Nam ?
-Ai lµ chđ nh©n t­¬ng lai cđa Tỉ quèc ?
-§ éi ThiÕu niªn TiỊn phong Hå ChÝ Minh lµ g× ?
- HS l¾ng nghe
	---------------------------------------------------------------------------
Tốn
ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu.
* Giúp HS:
- Thuộc các bảng nhân đã học 2,3,4,5.
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
- Biết nhân nhẩm với số trịn trămv.
- Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức cĩ đến hai dấu phép tính.
- Củng cố về chu vi hình tam giác, giải tốn cĩ lời văn.(Cĩ một phép nhân).
-HS yếu làm được BT1,2(a,b),3,4.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định tổ chức.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
- GV viết 1 số phép tính lên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: (30’)
a./ Giới thiệu bài.(1’)
- Ghi đầu bài.
b./ Hướng dẫn ơn tập.(29’) 
* Bảng nhân:
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
*Bài 1: HS yÕu hoµn thµnh
- Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở.
- Gọi HS đọc nối tiếp kết quả từng phép tính ghi lên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
* Nhân nhẩm với số trịn trăm.
- Hướng dẫn nhân nhẩm.
 Lấy 2 nhân 3 bằng 6 thêm vào bên phải số 6 hai số 0. viết là: 200 X 3 = 600.
*Bài 2:Tính giá trị biểu thức
- Viết lên bảng biểu thức.
 4 X 3 + 10
- Y/c cả lớp làm tiếp phần cịn lại.
G/V HD HS yÕu
- GV theo dõi kiểm tra làm bài.
- GV nhận xét.
*Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Trong phịng ăn cĩ mấy cái bàn?
- Mỗi bàn xếp mấy ghế?
- 4 ghế được lấy ? lần.
- Muốn tính số ghế ta làm ntn?
- Yêu cầu HS tĩm tắt và giải bài tập.
- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.
GV nhận xét
 *Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nêu cách tính CV của 1 hình tam giác.
- Nêu độ dài của các cạnh?
- Hãy tính chu vi hình tam giác này bằng 2 cách?
- Theo dõi HS làm bài.
- G/v nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị:(1’)
- Về nhàơn lại các bảng nhân, chia đã học
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm.
652
- 227
425
458
- 193
265
873
- 515
358
579
- 123
456
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS đọc thuộc lịng nối tiếp từng bảng nhân.
- HS nhận xét.
-Tính nhẩm 
- HS làm vào vở.
- Từng HS nêu phép tính nối tiếp nhau đến hết.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vảo vở.
200 x 2 = 400 …
300 x 2 = 600 ….
- 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
4 x 3 + 10 = 12 + 10
 = 22
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a./ 5 x 5 + 18 = 25 +18 = 43
b./ 5 x 7 – 26 = 35 - 26 = 9
c./ 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 8 cái bàn.
- 4 ghế.
- 4 ghế được lấy 8 lần.
- Thực hiện 4 x 8
- 1 HS lên bảng HS tĩm tắt , 1 HS giải.
Tĩm tắt. Bài giải
Cĩ: 8 bàn. Số ghế cĩ trong phịng ăn là:
1 bàn: 4 ghế. 4 x 8 = 32 (ghế)
8 bàn: ? ghế. Đáp số: 32 ghế
- Nhận xét.
-HS đọc đề bài.
- HS nêu
- AB = 100 cm, BC = 100 cm, 
CA = 100 cm.
- Độ dài 3 cạnh bằng nhau. 
- HS giải vào vở.
- Gọi 2 HS nêu miệng.
- HS nhận xét
...........................................................................
Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ
TiÕt 2 
 I. Mục tiêu
Kiến thức : Giúp HS ghi nhớ :
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam.
Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ.
Thái độ
 	- 	Kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
	-	Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy”. Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó.
Hành vi
-	Luôn luôn rèn luyện và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy.
 * THNDTT§§ HCM:B¸c Hå vÞ lãnh tơ kÝnh yªu . §Ĩ thĨ hiƯn lßng kÝnh yªu B¸c Hå, HS cÇn ph¶i häc tËp vµ lµm theo lêi B¸c .
II. Chuẩn bị
-	Giấy khổ to, bút viết bảng ( phát cho các nhóm ).
	-	Năm điều Bác Hồ dạy.
	-	Vở Bài tập đạo đức 3, NXB Giáo dục.
III.Phương pháp: 
	- Giảng giải,thực hành,thảo luận nhĩm...
IV. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1 : BÀY TỎ Ý KIẾN
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình : đúng ( Đ ) hay sai ( S ). Giải thích lí do.
 Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.
 Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy.
 Phấn đấu để thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy.
 Chỉ cần học thuộc Năm điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hiện bằng hành động.
 Ai cũng kính yêu Bác Hồ, kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới.
Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
*Hoạt động 2
CUỘC THI " HÁI HOA DÂN CHỦ " 
 - GV phổ biến nội dung cuộc thi :
 Mỗi một nhóm cử 2 HS lập thành một đội để dự thi tìm hiểu về chủ đề Bác Hồ.
 - Phổ biến luật thi :
 Mỗi đội sẽ được tham dự 3 vòng thi. Mỗi một vòng thi sẽ có những hình thức thi khác nhau. Cụ thể như sau :
Vòng 1 : GV đọc cho các đội 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn khác nhau. Các đội sẽ chọn câu trả lời bằng cách lựa chọn A, B, C, D.
Mỗi câu trả lời đúng, đội ghi được 1 điểm. Mỗi câu trả lời sai, đội không ghi được điểm.
 ( Câu hỏi trong phiếu giao việc )
Vòng 2 : Bốc thăm và trả lời câu hỏi :
Mỗi đội được bốc thăm 1 lần và trả lời câu hỏi của mình.
Bác Hồ sinh vào năm nào và ở đâu ?
Tại sao Bác lại mang nhiều tên và hãy kể 5 tên gọi khác của Bác.
Bác đã có công như thế nào với dân tộc Việt Nam ?
Bác Hồ có tình cảm như thế nào với các cháu thiếu nhi ?
Vòng 3 : Hát, múa, kể chuyện Bác Hồ.
Mỗi đội sẽ cử ra đại diện để múa, hát hoặc kể chuyện về Bác Hồ.
	+ Đội thắng cuộc là đội ghi được số điểm cao nhất.
	+ GV nhận xét phần thi của các đội.
 - Dặn dò HS chăm chỉ thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
…………………………………………………
An toµn giao th«ng
 GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức
-Học sinh nắm được đặc điểm giao thông đường sắt những quy định bảo đam an toàn GTĐS
2/Kỹ năng
HS biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ (có rào chắn và không có rào chắn)
3/Thái độ
Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu .
II/ Nội dung ATGT
-Đặc điểm đường sắt: Đường dành riêng cho tàu hỏa.
-Quy định vềATGT nơi đường sắt cắt ngang đường bộ.
Khi có tàu đến:
+Nơi có rào chắn (đã đóng) phải dừng lại, đứng cách xa rào chắn 1 m.
+Nơi không có rào chắn phải dừng lại, đứng cách xa đường ray ngoài cùng 5 m.
III/Chuẩn bị
1.Giáo viên : -Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào chắn
 -Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga tàu hỏa.
 -Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam. 
2. Học sinh : Phiếu học tập 
IV/ Các hoạt động chính
*Hoạt động 1:(10’)-Đặc điểm của giao thông đường sắt
a,Mục tiêu
 Học sinh biết được đặc điểm của giao thông đường sắt và hệ thống ĐSVN.
b,Cách tiến hành
 GV hỏi
 Để vận chuyển người và hàng hóa, ngoài các phương tiện ôtô, xe máy em nào biết còn có loại phương tiện nào? (Tàu hỏa).
-Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào ? (Đường sắt)
-Em hiểu thế nào là đường sắt.
-Hãy nói sự khác biệt giữa tàu hỏa và ô tô?
-Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng ?
-Khi gặp tình huống nguy hiểm tàu hỏa có thể dừng ngay được không ? vì sao?
*Hoạt động 2: Giơi thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta 
a. Mục tiêu:
HS biết nước ta có đường sắt đi những đâu; tiện lợi của giao thông ĐS.
 -Nước ta có đường sắt đi tới nh

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan