Giáo án lớp 3 kỳ I - Tuần 7

A. Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lịng đường vì dễ gy tai nạn. Phải tơn trọng Luật giao thơng, tơn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).

Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

*TCTV: cho hs nêu và trả lời mẫu câu: Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?

*KNS: Kiểm soát cảm xúc.Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.

B. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện

-Đặt cau hỏi. Thảo luận cặp đôi. Chia sẻ.

C. Các hoạt động dạy - học : Tiết 1

1. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ :

- 3 học sinh đọc lại bài “Nhớ lại buổi đầu đi học” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

2. Hoạt động dạy- học bài mới:

1/ Giới thiệu bài :(Trả lời câu hỏi)

2/Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài ( giọng nhanh và dồn dập ở đoạn 1 và 2 ( Tả trận bóng ) Nhịp chậm hơn ở đoạn 3 ( Hậu quả tai hại của trò chơi không đúng chỗ )

- Học sinh đọc từng câu nối tiếp. Mỗi học sinh đọc một đoạn.

- Giáo viên kết hợp luyện đọc các từ khó do giáo viên chọn.

- Luyện đọc đoạn : GV lưu y HS cần đọc đúng các câu đối thoại của nhân vật.

- GV giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua.

3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 kỳ I - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phản xạ đầu gối.
Hoạt động 4 : Trò chơi : Ai phản ứng nhanh ? 
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- HS sinh chơi thử vài lần.
-Học sinh thi phản xạ nhanh.
3/Hoạt động cuối cùng:
- 2-3 HS đọc phần kiến thức trọng tâm.
- Nhận xét, dặn dò.
D/ Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………..
__________________________
Sinh hoạt tập thể
Trật tự ATGT: Bài 6
___________________________
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
Cơ Bé dạy
___________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn
 Nghe-kể:khơng nỡ nhìn
 SGK/61 TGDK:40P
A/ Mục tiêu : 
- Nghe-kể lại được câu chuyện Khơng nỡ nhìn (BT1).- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2).
*TCTV:Cho hs đọc và hiểunghĩa từ :xe buýt.
* KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Đảm nhận trách nhiệm. Tìm kiếm sự hỗ trợ.
B/ Đồ dùng dạy học :
GV : Viết sẵn các gợi ý về nội dung cuộc họp trên bảng phụ.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/Hoạt động đầu tiên : Kể lại buổi đầu đi học
Giáo viên cho học sinh kể lại buổi đầu đi học của mình. 
Nhận xét 
2/Hoạt động bài mới :
Giới thiệu bài : Nghe - kể : Không nỡ nhìn. ( Trả lời câu hỏi)
Hoạt động 1 : Nghe - kể : Không nỡ nhìn 
GV kể câu chuyện lần 1
*TCTV:Cho hs đọc và hiểunghĩa từ :xe buýt
Nêu từng câu hỏi về nội dung truyện cho HS trả lời câu hỏi:
GV kể lại chuyện lần 2
Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.
Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện
Yêu cầu HS kể hay nhất trả lời câu hỏi : 
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện trên?
GV nghe HS trả lời và tổng kết 
3/Hoạt động cuối cùng : 
- Yêu cầu HS tập kể lại buổi đầu đi học của một người thân trong gia đình.
GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung…………………………………………………………………………………..
_________________________
Toán
LUYỆN TẬP
SGK/34; TGDK: 35 phút
A. Mục tiêu 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải tốn.- Biết làm tính nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số. Bài tập (cột 1,2 ) 2( cột 1,2,3.) 3,4 (cột a,b.)
*TCTV:Cho hs đọc và nêu lời giải bài tập 3
B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bảng nhĩm, vở học sinh.
C. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ
- 1 HS làm BT 2 SGK/33.
2. Hoạt động bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài tập 1: Viết theo mẫu
* Mục tiêu : luyện tập về gấp một số lên nhiều lần 
- Học sinh đọc đề và giải thích bài mẫu. Chẳng hạn : 4 gấp 6 lần được 24 (nhân nhẩm 4 x 6 = 24). - Học sinh làm bài theo mẫu vào vở. Sửa bài.
Bài tập 2 : Tính.
* Mục tiêu : củng cố nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:
- Học sinh tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa bài.
Bài tập 3 : Giải toán
* Mục tiêu : Củng cố việc giải toán có lời văn.
* Cách tiến hành: 
- Học sinh đọc đề.
*TCTV:Cho hs yếu giải toán.
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở . 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài.
Bài tập 4 : Vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu.
* Mục tiêu : Học sinh biết cách vẽ những đoạn thẳng có ghi số đo cho trước 
* Cách tiến hành: 
- Học sinh vẽ như yêu cầu đề bài.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
3/Hoạt động cuối cùng: 
- 1 HS nhắc lại qui tắc muốn gấp 1 số lên nhiều lần.
- Nhận xét, dặn dò.
D/. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………...
________________________
Chính tả (Nghe – viết)
BẬN
SGK/60; TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dịng thơ, khổ thơ 4 chữ.- Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần en/oen (BT2).- Làm đúng BT (3) a/b (chọn 4 trong 6 tiếng) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
*TCTV:Cho hs đọc và nắm nghĩai từ: sắt hoen gỉ.
B. Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp viết bài tập 2. Bảng phụ viết bài tập 3 
C. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ :Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con các từ sau đây Giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.
2. Hoạt động bài mới :
1/ giới thiệu bài
2/: Hướng dẫn học sinh viết : 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Giáo viên đọc 1 lần khổ thơ 2 và khổ thơ 3. Giáo viên hỏi: 
Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? Những chữ nào cần được viết hoa ? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
Học sinh lên viết bảng lớp các từ khó : hát ru, thổi nấu, ánh sáng, rộn vui, góp.
Học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên cho học sinh viết.
- Đọc lại cho học sinh dò.
Chấm chữa bài
- Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
- Giáo viên chấm 5 - 7 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.
3/ : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài tập 2: 
- Học sinh đọc thầm yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài.
- 2 học sinh lên bảng sửabài tập. *TCTV:Cho hs đọc và nắm nghĩa từ: Cây pơ-mu
Cả lớp và giáo viên nhận xét 
Bài tập 3 b :
- Học sinh trao đổi nhóm và ghi từ vào phiếu.
- Học sinh lên bảng gắn từ, đọc kết quả làm bài.
- Hướng dẫn học sinh sửa bài.
3/Hoạt động cuối cùng:
- 1 HS đọc lại bài viết chính tả.
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai, khắc phục lỗi chính tả trong bài viết.
D/Phần bổ sung: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
_________________________________
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU:VẼ CÁI CHAI
SGV/206; TGDK: 40p
A. Mục tiêu :
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ một vài loại chai.- Biết cách vẽ cái chai.- Vẽ được cái chai theo mẫu.
*TCTV:Cho hs nắm mẫu câu hỏi:Các loại chai có hình dáng giống nhau hay không ? 
*HĐNG :Hoạt động vui chơi. 
B. Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu cái chai và bài gợi ý vẽ KT 
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
C. Các hoạt động dạy - học : 
1. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ.-GV gọi 1 số em hôm trước chưa hoàn thành bài vẽ 
 - Kiểm tra dạy học tập của HS 
- GV nhận xét 
2. Hoạt động bài mới
*Hoạt động ngoài giờ : Hoạt động vui chơi.
Số lượng: 8 HS, chia thành hai đội
- Chuẩn bị: Các băng vải hoặc khăn quàng để bịt mắt.
- Cách thực hiện: Hai đội sẽ vẽ nối tiếp các bộ phận của chai (miệng, cổ, thân, đáy) lên bảng lớp trong thời gian quy định. Nhận xét tuyên dương đội nào vẽ tương đối đúng và đẹp, từ đĩ GV giới thiệu vào bài học.
-Lưu ý: Đến lượt em nào vẽ thì bịt mắt em đĩ. 
-Giáo viên giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét 
-GV đưa ra 3 mẫu chai yêu cầu hs quan sát , nhận xét 
(TCTV) Học sinh hiểu.Các loại chai có hình dáng như thế nào giống hay không ?
-Em có nhận xét gì về cấu tạo của chai có gì điểm chung 
Hoạt động 3: Hướng dẫn vẽ
- GV hd chọn bố cục hợp lý 
- GV gợi ý cách vẽ : GV vẽ mẫu trên bảng 
- GV gọi hs nhắc lại các bước 
Hoạt động 3 :Thực hành 
- Cho hs thực hành vẽ vào vở.
- GV theo dõi hs vẽ và giúp hs yếu lúng túng 
Hoạt động 3 :Nhận xét đánh giá 
- Bài vẽ nào giống mẫu 
- Bài vẽ nào có bố cục đẹp 
-HD hs tìm bài vẽ mình thích 
-GV cùng lớp nhận xét tuyên dương
3/Hoạt động cuới cùng:
- Cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp
- Quan sát người thân chuẩn bị vẽ chân dung 
- GV nhận xét tiết học 
D. Phần bổ sung: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
Sáng
Cơ Bé dạy
______________________________
Chiều
Tiếng việt bổ sung
Luyện viết:Kể lại việc đã làm để giúp bạn.
TGDK/ 40P
A/ Mục tiêu: - Ren HS nghe viết chính xác đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể lại một việc đã làm để giúp một người thân trong gia đình hay một người bạn.. 
B/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
I/Hoạt động dầu tiên: 
II/ Hoạt động dạy bài mới:
1. Giơi thiệu :
2. Luyện viết:
-GV đọc mẫu gợi ý:
- Viết lên bảng gọi hs đọc lại. Giáo viên nhắc nhở cách viết một đoạn văn. 
-GV cho HS viết lại bài theo yêu cầu đề ra..
-HS viết bài vào vở - GV theo dõi nhắc nhở. Rèn một số hs yếu viết.
HS làm theo nhóm trình bày, GV nhận xét sửa sai
III/Hoạt động cuối cùng: hỏi lại bài cho nhắc lại các tên chữ cái vừa học.
D/Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………. 
_____________________________
Toán
Bảng chia 7
Sgk/35 tgdk:35p
A/ Mục tiêu : 
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.- Vận dụng được phép chia 7 trong giải tốn cĩ lời văn (cĩ một phép chia 7). Bài tập 1,2,3,4.
*TCTV:Cho hs đọc và nêu lời giải bài tập 3
B/ Đồ dùng dạy học : bảng chia
C/ Các hoạt động dạy học:
1/Hoạt động đầu tiên 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
2Hoạt động bài mới :
Giới thiệu bài: bảng chia 7 
Hoạt động 1 : lập bảng chia 7 
Mục tiêu: hs lập bảng chia 7 trên cơ sở bảng nhân 7
GV yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.
GV hỏi :
+ Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có mấy chấm tròn ?
+ 7 lấy 1 lần bằng mấy ?
+ Hãy viết phép tính tương ứng với 7 được lấy 1 lần bằng 7 .
Giáo viên chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi :
+ Ta lấy 7 chấm tròn chia đều cho các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn thì co

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc
Giáo án liên quan