Giáo án lớp 3 - An toàn giao thông

I/ Mục tiêu:

-HS nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn khi: ở nhà; ở trường và khi đi trên đường.

-Nhớ, kể lại các tình huốngbị đau, phân biệt được các hành vi, tình huống an toàn và không an toàn.

-Tránh chơi những chỗ nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi. Biết chơi những trò chơi an toàn ở những nơi an toàn.

II/ Chuẩn bị: GV: Hình an toàn và nguy hiểm.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

3/ Bài mới:

*Kĩ thuật 1: Quan sát hình: Cho HS quan sát tranh an toàn và nguy hiểm

+ Trong các tình huống và đồ vật, tình huống-đồ vật nào nguy hiểm?

Hình 1: Em chơi với búp bê là đúng hay sai?

+ Chơi với búp bê ở nhà có làm mình đau và chảy màu hay không?

=>Kết luận: Em và các bạn chơi với búp bê là đúng, sẽ không bị sao cả. Như vậy là an toàn.

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4449 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - An toàn giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố.
+ Hình vẽ gì?
+ Đường phố là nơi để làm gì? (Để cho xe cộ và mọi người đi lại)
+ Ngoài ra hai bên đường phố còn có gì? (Nhà của và cây cối)
GV: Ngoài ra ở những nơi có ngã ba, ngã tư đường phồ còn có tín hiệu đèn giao thông.
+ Đường phố còn có gì? (Vỉa hè dành cho người đi bộ, tên phồ, tên ngõ)
=>Kết luận: Đặc điểm chung của đường phố: Hai bên đường có nhà ở, cây xanh, vỉa hè, lòng đường thường trải nhựa hoặc đổ bê tông, có đèn chiếu sáng vào ban đêm, có đèn tín hiệu giao thông. Trên đường có nhiều xe đi lại. Nếu xe đi lại từ hai phía thì đó là đường hai chiều.
+ Em thấy người đi bộ đi ở đâu? (Đi trên vỉa hè)
+ Các loại xe đi ở đâu? (Đi ở lòng đường)
+ Vì sao các loại xe không đi ở vỉa hè? (Vỉa hè dành cho người đi bộ)
=>GDHS: Đường phồ có nhiều xe đi lại, không được chơi dưới lòng đường.
- Lòng đường dành cho các loại xe.
- Vỉa hè dành cho người đi bộ.
* Kĩ thuật 2: Trò chơi “hỏi đường”
GV hướng dẫn. Cho HS thực hành chơi trò chơi.
=>Kết luận: Chúng ta cần nhớ tên phố, tên đường và số nhà nơi mình ở để biết đường về nhà, để hỏi thăm đường về khi không nhớ đường đi.
GDHS: Đi bộ trên vỉa hè để đảm bảo an toàn.
4/ Củng cố: Người đi trên đường phố thường đi ở đâu?
5/ Dặn dò: Xem trước bài: Đèn tín hiệu giao thông.
ATGT (Tiết 3)
ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu:
- Biết tác dụng, ý nghĩa, hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông. Biết nới có tín hiệu đèn giao thông.
- Có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông.
- Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn.
II/ Chuẩn bị:	Giáo viên: Mô hình đèn giao thông, tranh thiết bị
	Học sinh:
III/ Hoạt động lên lớp:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Người đi bộ thường đi ở đâu? Trẻ em khi đi bộ cần phải làm gì?
3/ Bài mới:
* Kĩ thuật 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông:
HS quan sát tranh đèn tín hiệu giao thông.
*Tín hiệu đèn điều khiển các loại xe.
- Tín hiệu đèn có mấy màu? Kể ra? (3 màu: xanh, đỏ, vàng)
Nêu ý nghĩa của từng màu đèn? (Đèn đỏ: Cấm đi; đèn vàng: Đi chậm lại/ chuẩn bị đi; đèn xanh: Được phép đi)
- Đèn tín hiệu giao thông đặt ở đâu? (Nơi có đường giao nhau: ngã ba, ngã tư….)
*Tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ.
- Tín hiệu đèn giao thông dành cho người đi bộ có mấy màu? Kể ra? (Có 2 màu: đỏ và xanh)
- Tín hiệu đỏ hình người đứng có tác dụng gì? (Dừng lại)
- Khi gặp tín hiệu xanh thì như thế nào? (Được phép đi qua đường)
=>Kết luận: Ta thường thấy đèn tín hiệu giao thông đặt ở nơi có đường giao nhau. Các cột đèn tín hiệu được đặt bên tay phải đường. Ba màu đèn theo thứ tự từ trên xuống là đỏ, xanh, vàng. Có 2 loại đèn tín hiệu: Dành cho các loại xe và dành cho người đi bộ.
* Kĩ thuật 2: Trò chơi “đèn xanh-đèn đỏ:
- Chia HS làm 4 nhóm.
- Từng nhóm lần lượt thực hiện theo tín hiệu đèn trên mô hình đèn điều khiển các loại xe.
+ Đèn đỏ: 2 tay để yên.
+ Đèn vàng: 2 tay quay tròn chậm
+ Đèn xanh: 2 tay quay tròn nhanh
=>Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố: Đèn tín hiệu giao thông là gì? Có tác dụng như thế nào? (Là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Điều khiển các loại xe và người tham gia giao thông)
- Khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì các loại xe và người đi bộ phải làm gì? (Phải dừng lại)
->Khi tham gia giao thông phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo cho bản thân và cho mọi người.
5/ Dặn dò: Quan sát cẩn thận khi qua đường. Chuẩn bị: Tìm hiểu đường phố.
AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 4)
ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu, biết việc đi bộ an toàn trên đường
- Giúp HS có thói quen đi bộ đúng, đi sát lề đường, đi trên vỉa hè.
- GD HS tính cẩn thận khi đi bộ để tránh bị tai nạn giao thông.
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh: đi bộ an toàn trên đường
III/ Các bước lên lớp:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Khi đi, gặp tín hiệu đèn: đỏ, vàng, xanh ta phải làm gì?
3/ Bài mới:
*Kĩ thuật 1: Đi bộ phải đi trên vỉa hè:
- HS quan sát tranh 1 SGK trang 14
+ Trong tranh vẽ gì? (Các bạn HS và cô giáo đang đi bộ trên vỉa hè)
+ Khi đi các bạn làm gì? (nắm tay cô)
+ Bạn đi như vậy là có đúng chưa? (đúng)
=>GV: Đi bộ trên vỉa hè và phải nắm tay người lớn.
=>GDHS khi đi bộ nơi có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè
*Kĩ thuật 2: Đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường:
- HS quan sát tranh 2, 3 SGK trang 14, 15
+ Trong tranh vẽ gì? (Các bạn HS và mẹ đang đi bộ dưới và sát lòng đường)
+ Khi đi các bạn làm gì? (nắm tay mẹ)
+ Bạn đi như vậy là có đúng chưa? (đúng)
- HS thảo luận nhóm đôi:
+ Khi đi bộ bạn đã đi như thế nào?
+ Khi muốn băng qua đường bạn cần phải làm gì?
- Đại diện nhóm lên trình bày
=>GDHS đi sát lề đường khi đi, không được đùa giỡn……
4/ Củng cố:
+ Khi đi bộ bạn đã đi như thế nào?
+ Khi muốn băng qua đường bạn cần phải làm gì?
5/ Dặn dò: đi sát lề đường khi đi, không được đùa giỡn……
 Chuẩn bị: Đi bộ sang đường an toàn
AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 5)
ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS hiểu, biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đườngvà khi qua đường.
-Giúp HS có thói quen nắm tay người lớn khi đi bộ qua đường, quan sát hướng đi của các loại xe trên đường.
-GD HS tính cẩn thận khi đi bộ để tránh bị tai nạn giao thông.
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh: đi bộ an toàn trên đường
III/ Các bước lên lớp:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra:Khi đi bộ em phải đi như thế nào?
3/ Bài mới:
*Kĩ năng 1: Quan sát tranh
-Đường phố rộng hay hẹp?
-Đường phố có vỉa hè không?
-Em thấy người đi bộ đi ở đâu?
-Ngoài đường phố có những tiếng động gì? (tiếng còi ô tô, xe máy…)
-Đường phố có vạch qua đường và đèn tín hiệu không? Đèn tín hiệu được đặt ở đâu? (nơi giao nhau giữa hai con đường)
=>Kết luận: Khi ra đường phố có nhiều người và các loại xe đi lại, để đảm bảo an toàn các em cần:
-Không đi 1 mình và phải đi cùng người lớn.
-Phải nắm tay người lớn khi qua đường.
-Phảđi trên vỉa hè, không đi dưới lòng đường
-Nhìn đèn tín hiệu giao thông.
-Quan sát xe cộ cẩn thận.
-Nếu dường có vạch đi bộ qua đường, khi qua đường phải đi nơi có vạch đi bộ qua đường.
*Kĩ năng 2: Sắm vai
-Cho HS sắm vai và thực hành đi qua đường.
-Từng nhóm HS thực hiện
=>GDHS phải đi theo những qui định để đảm bảo an toàn.
4/ Củng cố: Khi đi bộ qua đường các em cần phải làm gì?
5/ Dặn dò: Chuẩn bị: Ngồi trên xe đạp, xe máy.
SINH HOAÏT TAÄP THEÅ
TOÅNG KEÁT TUAÀN 11
I/ Ruùt kinh nghieäm:
-HS coøn noùi chuyeän:
-Vieát chöõ chöa chuù yù:
-Moùng tay daøi:
-Coøn boâi xoùa nhieàu:
II/ Höôùng tôùi:
-Hoïc tuaàn 12
-Giaùo duïc HS leã pheùp vôùi ngöôøi lôùn tuoåi. Ñi hoïc ñuùng giôø. Khi vieát phaûi chuù yù
-Khoâng xaû raùc böøa baõi. Veä sinh lôùp, caù nhaân saïch seõ. Thaêm trao ñoåi gia ñình HS
-------------------------------------
AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 6)
NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
I/ Mục tiêu:
-Biết những qui định về an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy
-Thực hiện đúng trình tự an toàn khi lên xuống xe, đội nón bảo hiểm đúng qui định.
-Quan sát trước khi lên xuống xe, bám chắc người ngồi trước.
II/ Chuẩn bị:	GV: Tranh ATGT
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Khi qua đường, trẻ em cần phải làm gì?
3/ Bài mới:
*Kĩ thuật 1: Cho HS quan sát hình
+ Khi đi xe máy ta đội mũ gì?
+ Tại sao phải đội mũ bảo hiểm?
+ Bạn nhỏ ngồi trên xe mày như thế nào?
+ Nếu ngồi sau xe máy, em sẽ ngồi như thế nào?
+ Tại sao đội mũ bảo hiểm là cần thiết?
=>Kết luận: Nếu không đội mũ bảo hiểm, khi ngã sẽ bị ảnh hưởng đến đầu. Đầu là bộ phận quan trong của cơ thể.
Cho HS quan sát hình SGK:
+ Trường hợp trong hình là đúng hay sai?
=>Kết luận: Để đảm bảo an toàn: Khi đi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm. Hai tay bám chặt người ngồi trước. Quan sát cẩn thận trước khi lên, xuống xe
* Kĩ thuật 2: Thực hành trình tự lên xuống xe đạp, xe máy:
GV giữ chặt xe cho HS thực hành.
=>Kết luận: Lên xuống xe phải theo đúng trình tự an toàn.
èGDHS: Thận trọng khi lên xuống xe để đảm bảo an toàn.
* Kĩ thuật 3: 
+ Khi đi trên xe máy phải nhớ điều gì? (Đội mũ bảo hiểm)
+ Đi trên xe máy như thế nào để đảm bảo an toán? (Bám chặt người ngồi trước, không đùa giỡn)
+ Khi lên, xuống xe, xần chú ý gì? (Quan sát xung quanh)
=>Kết luận: Khi đi trên xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm. Bám chặt người ngồi trước, không đùa giỡn. Quan sát xung quanh. Xuống xe khi xe dừng hẵn.
GDHS: Đảm bảo an toàn khi đi xe.
4/ Củng cố: Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp, xe máy em phải làm gì?
5/ Dặn dò: Khi đi đường chú ý an toàn.
AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 7)
CÁC HIỆU LỆNH BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp HS hiểu biết một số đặc điểm cơ bản của một số biển báo hiệu giao thông đường bộ và ý nghĩa của nó.
+Hỗ trợ HS yếu bằng những câu hỏi dễ.
-HS nhận dạng đúng biển báo hiệu giao thông đường bộ.
-Giáo dục HS cẩn thận khi tham gia giao thông.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Một số biển báo: cấm, hiệu lệnh, chỉ dẫn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới
-Để điều khiển người và phương tiện giao thông đi đường an toàn, người ta đặt trên đường phố những gì?
-Nêu tên các biển báo đã học và ý nghĩa của nó?
HOẠT ĐỘNG 2: Học biển báo mới
-Nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển 110a, 122? (hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình màu đen…)
-Vậy biển này thuộc nhóm biển báo nào? (biển báo cấm)
-Nêu ý nghĩa một số biển báo cấm? (cấm người đi bộ, cấm xe hai bánh, cấm xe đổ,….
-Giáo viên đưa ra một số biển báo 208, 209, 233. Nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo trên? (hình tròn, nền trắng, viền xanh)
-Nó thuộc nhóm biển báo nào? (chỉ dẫn)
-Biển báo 301a,b,c,d,e thuộc biển báo hiệu gì? (hiệu lệnh)
-Nêu đặc điểm của biển báo nguy hiểm? (hình tam giác, viền đỏ…)
*Giáo dục: HS nhận biết chính xác các loại biển báo
4/ Củng cố:
Cho HS phân loại đúng nhóm một số loại biển báo giao thông đường bộ.
5/ Dặn dò:
Chuẩn bị: “Ôn tập”
SINH HOAÏT TAÄP THEÅ
TOÅNG KEÁT TUAÀN 12
I/ Ruùt kinh nghieäm:
-HS coøn noùi chuyeän:
-Vieát chöõ chöa chuù yù:
-Moùng tay daøi:
-Coøn boâi xoùa nhieàu:
II/ Höôùng tôùi:
-Hoïc tuaàn 13
-Giaùo duïc HS leã pheùp vôùi ngöôøi lôùn tuoåi
-Ñi hoïc ñuùng giôø
-Khi vieát phaûi 

File đính kèm:

  • docGiao An Lop3.doc
Giáo án liên quan