Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14, 15

Tiết 2, 3: Tập đọc – Kể chuyện.

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

 I/ Mục tiêu:

 A. Tập đọc.

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vu dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (TL được các câu hỏi dưới bài học).

 - Giáo dục Hs: biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.

 B. Kể Chuyện.

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14, 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Tìm những câu thơ cho thấy:
 - Việt Bắc rất đẹp.
 - Việt Bắc đánh giặc giỏi.
Gv chốt lại: 
+ Núi rừng Việt Bắc đẹp: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân hoa nở trắng rừng ; Ve kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi hoà bình.
+ Việt Bắc đánh giặc giỏi: Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây ; Núi giăng thành lũy sắt dày ; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
+Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua câu thơ nào?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Củng cố, dặn dò. Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Hũ bạc của người cha. Nhận xét giờ học.
HS lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng câu.
Luyện đọc từ khó 
Hs luyện đọc từng khổ thơ
Hs giải thích từ.
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm2.
Thi đọc giữa các nhóm 
 Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
-Hs đọc thầm 2 câu thơ đầu, TLCH
- Nhớ hoa, nhớ người
-Hs đọc phần còn lại.
Hs thảo luận nhóm2.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
-Hs đọc lại toàn bài thơ.
-Hs thi đua đọc thuộc lòng bài thơ.
Thi đọc thuộc từng khổ thơ
Thi đọc thuộc cả bài thơ 
Tiết 3: Ôn tập đọc.
CỬA TÙNG. NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I/ Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng rành mạch (chú ý bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, chú ý phát âm đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn, chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm)
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Tập đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Trả lời các câu hỏi theo gợi ý 
II/ Chuẩn bị: 
 - Vở bài tập củng cố kỹ năng 
III/ Hoạt dộng dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định:
2/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
b) Hoạt động 1 : Luyện đọc 
CỬA TÙNG
- Đọc rõ ràng rành mạch (chú ý bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, chú ý phát âm đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn, chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
 - GV đọc mẫu
Gọi học sinh đọc.
Cho học sinh đọc theo nhóm 2
Gọi từng tổ, mỗi tổ đọc 
Nhận xét tuyên dương.
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
- Tập đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. Giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc (chú ý phát âm đúng các tiếng khó hoặc dễ lẫn)
 - GV đọc mẫu
Gọi học sinh đọc.
Cho học sinh đọc theo nhóm 2
Gọi từng tổ, mỗi tổ đọc 
Nhận xét tuyên dương.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 :
+ Gạch dưới những hình ảnh so sánh trong câu:
a/ Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ói chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
b/ Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lượt đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sống biển.
+ Kim Đồng đực giao nhiệm vụ gì? Khoanh tròn câu trả lời đúng:
a/ Dẫn đường cho người già vào bản
b/ Dẫn đường cho thầy mo về cúng cho mẹ ốm
c/ Dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng
- Cho HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành bày tập
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm
=> Giáo viên chốt ý treo nội dung hoàng chỉnh
- Gọi 1 vài em đọc lại: 
c) Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
GV uốn nắn cách đọc cho HS. GV nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù hợp với lời thoại.
Cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai
GV và cả lớp nhận xét,
3. Nhận xét – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối
- Học sinh đọc nhóm 2
- Mỗi tổ đọc tiếp nối
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc
- Học sinh đọc nhóm.
- Mỗi tổ đọc tiếp nối
- HS thảo luận nhóm 4
+ HS phát biểu
- Cá nhân
- HS chia nhóm và phân vai. Các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét.
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
Sáng 
Tiết 2: Toán.
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9)
	 -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
* HS cần làm các BT: Bài 1; bài 2; bài 3; bài4/ trg 69.
II/ Chuẩn bị:GV: Bảng phụ, phấn màu .	
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: Hát.
2. Bài cũ: Bảng chia 9.
3. Bài mới : Giới thiệu bài 
Bài 1: Tính nhẩm
- Gv hỏi: Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không? Vì sao?
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2: Số?
Gv yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương.
GV nhận xét , ghi điểm 
Bài 3: Giải bài toán
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán giải bằng mấy phép tính?
+ Phép tính thứ nhất đi tìm gì?
+ Phép tính thứ hai đi tìm gì?
- GV nhận xét .
Bài 4: Tìm 1/5 số ô vuông của mỗi hình
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Muốn tìm một phần chín số ô vuông có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn Hs tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong hình a).
- GV nhận xét , ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại ND bài .Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Nhận xét tiết học.
-Hs đọc yêu cầu đề bài..
HĐ cá nhân làm miệng 
Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả 
Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
Hs cả lớp làm vào vở.Vài Hs lên bảng làm. Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà.
Bài toán hỏi số nhà còn phải xây.
Giải bằng hai phép tính.
Tìm số ngôi nhà xây được.
Tìm số ngôi nhà còn phải xây.
Hs cả lớp làm vào vở.1 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét.
Bài giải:
Số nhà đã xây là:
36 : 9 = 4(nhà)
Số nhà còn phải xây là:
36 – 4 = 32 (nhà)
Đáp số: 32 ngôi nhà.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có tất cả 18 ô vuông.
Ta lấy 18 : 9 = 2 . 
HĐ cá nhân làm bài
HS nêu KQ. Hs nhận xét.
Tiết 3: Luyện từ và câu.
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu: 
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ(BT1).
	- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào(BT2)
 - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi: Ai ( con gì? Cái gì?) thế nào ?(BT3)
- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: 	GV: Bảng phụ viết BT1, BT2.
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 h/s lên bảng làm miệng 3 bài tập của tiết học trước.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên bảng.
b./ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Giới thiệu về từ chỉ đặc điểm: Khi nói đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện tượng... xung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng.
- Vd: Đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ, chạy nhanh thì các từ ngọt, mặn, trong, đỏ, nhanh chính là các từ chỉ đặc điểm của sự vật vừa nêu.
- Yêu cầu h/s suy nghĩ và gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ trên.
- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 2:
- Gọi h/s đọc đề bài.
- Yêu cầu h/s đọc câu thơ a.
- Trong bài thơ trên, các sự vật nào được so sánh với nhau?
- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát qua đặc điểm nào?
- Yêu cầu h/s suy nghĩ và tự làm các phần còn lại.
* Bài 3:
- Yêu cầu h/s đọc câu văn a.
- Hỏi: Ai rất nhanh trí và dũng cảm?
- Vậy bộ phận nào trong câu: Anh Kim Đồng rất dung cảm trả lời cho câu hỏi Ai?
- Anh Kim Đồng như thế nào?
- Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi như thế nào?
- Yêu cầu h/s tiếp tục làm các phần còn lại.
* Mở rộng:
- Yêu cầu h/s suy nghĩ và cho biết bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? Trong các câu trên là nói về đặc điểm hay hành động của bộ phận ai (cái gì, con gì)?
- Gọi 1 số h/s đặt câu hỏi theo mẫu Ai (cái gì, con gì) như thế nào?
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 h/s lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài, 1 h/s đọc đoạn thơ.
- 1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập; các từ gạch chân: Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt. 
- 1 h/s đọc đề bài trước lớp.
- 1 h/s đọc.
- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát.
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- 2 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
b./ Ông hiền như hạt gạo.
Bà hiền như suối trong.
c./ Giọt nước cam xã Đoài vàng như mật ong.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
- H/s đọc: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
- Anh Kim Đồng.
- Bộ phận: Anh Kim Đồng.
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
- Rất nhanh trí và dũng cảm.
- 2 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
b./ Những hạt sương sớm/
 Cái gì?
long lanh như những bóng đèn pha lê.
 Như thế nào?
c./ Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ 
 Cái gì?
động nghịt người.
 Như thế nào?
- Bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? cho ta biết về đặc điểm của bộ phận trả lời câu hỏi ai (cái gì, con gì)?
- 3-4 h/ đặt câu, lớp theo dõi nhận xét.
Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết) .
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
	I/ Mục tiêu:
	- Nghe – Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ ây(BT2)
- Làm đúng BT (3) a/b
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở .
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết BT2. Bảng lớp viết BT3.
II/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: Hát.
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 + Trong đoạn vừa học những tên riêng nào viết hoa?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó đựơc viết thế nào? 
- Gv đọc từ khó
- GV đọc cho Hs viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Gv chấm chữa bài.
- Gv chấm bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv nhận xét, 
 Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy.
+ Bài tập 3b :
Câu b) tìm nước – dìm chết - Chim Gáy – thoát hiểm.
2. Củng cố, dặn dò. 
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
-Tên người: Đức Thanh, Kim Đồng, tên dân tộc: Nùng ; tên huyện: Hà Quảng.
-Câu: Nào, Bác cháu ta lên đường ! Là lời của ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-HS luyện viết BC
Luyện đọc lại những chữ khó viết 
HS viết vào vở.
HS soát lại bài.
HS tự chữalỗi bằng bút chì .
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
HĐ nhóm 2 làm bài, 2,3 HS làm trên bảng lớp 
Hs nhận xét, sửa bài .
Hs nhìn bản

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_15.doc
Giáo án liên quan