Giáo án điện tử Lớp ghép 2+4 - Tuần 25

 Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN

ĐĂT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?

- Mở rộng vốn từ về sông biển.

- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao ?

- Hs yếu nêu được một số từ ngữ thuộc chủ điểm trên.

- Thẻ từ làm bằng bìa cứng

- 1 số tờ giấy khổ A4 làm bt 2

Toán

Tìm phân số của một số.

- Giúp hs biết cách giải toán dạng: Tìm phân số của 1 số.

- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 2+4 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật( Tôm Càng,Cá Con).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : búng càng (nhìn) trân trân , trâu nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo 
- Hiểu nội dung câu truyện
- Hs yếu đọc được 2 câu đầu.
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (t1)
Hs hiểu:
- Thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học ...
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
7’
1
Hs : luyện đọc trong nhóm 
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
- Thi đọc trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
8’
2
Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét , tuyên dương nhóm có nhiều hs đọc đúng và hay .
- Gọi 1,2 em đọc lại cả bài .
Hs : Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận.
8’
3
Hs : đọc cả bài theo nhóm 2 .
- thi đọc cả bài trứơc lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với mọi người, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo.
7’
4
Gv : Nhận xét ,bổ sung cho hs, tuyên dương em đọc đúng và hay nhất lớp .
Hs : thảo luận nhóm làm bài tập 1.
+ Việc làm đúng; a,c.
+ Việc làm sai: b.
5’
5
Hs : Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất, hấp dẫn nhất.
Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn làm bài tập 3
+ ý kiến đúng: a,d.
+ ý kiến sai: b, c.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc( T2)
Tôm càng và cá con
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : búng càng (nhìn) trân trân , trâu nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo 
- Hiểu nội dung câu truyện .
- Hs yếu đọc được 2 câu đầu
Lịch sử
 Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong..
Sau bài học, học sinh biết:
- Từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.
- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Hình sgk trang . Phiếu học tập của học sinh
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước. 
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
10’
1
Gv: Cho một, hai hs đọc lại bài.
Hs: Thảo luận theo nhóm làm phiếu bài tập:
+ Xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam, từ Quảng Nam đến nam Bộ ngày nay.
+ Khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long?
9’
2
Hs: Đọc thầm bài và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi trong sgk.
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
9
3
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk.
- Khi đang tập dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì ?
- Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn?
- Đuôi của Cá Con có ích gì ?
- Em thấy Côm Càng có gì đáng khen ?
Hs : thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi :
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?
6’
4
Hs: Luyện đọc lại.
- Hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện .
- yêu cầu hs đọc phân vai trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Kết quả: Xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
2’
Dặn dò
Tiết 5:
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Ôn một số bài tập RLTTCb
Trò chơi: Kết bạn
- Bước đầu hoàn thiện 1 số bài tập RLTTCB 
- Ôn trò chơi kết bạn
- Thực hiện động tác tương đối chính xác
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhanh nhẹn.
Thể dục
Một số BTRLTTCB. Trò chơi trao tín gậy
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi, bước dầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
- Chuẩn bị 1-2 còi
- Chuẩn bị 1-2 còi
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Hs: Tập hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Hs: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
- Lớp trưởng điều khiển các bạn trong lớp ôn.
Gv: Bài tập RLTTCB .
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người.
Gv: Đi theo vạh kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Đi nhanh chuyển sang chạy
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Kết bạn.
- nêu luật chơi
- Cho hs chơi thử
Hs: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Chia lớp làm 2 nhóm luyện tập
- Ôn phối hợp chạy nhảy
Hs: Tham gia trò chơi: Kết bạn.
Gv: Trò chơi: Trao tín gậy.
- G.v nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi thử.
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi
5-6’
3.Phần kết thúc
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng.
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Ngày soạn: 25/3/08
Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Kể chuyện
Tôm càng và cá con
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện
- Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn
- hs yếu nhớ được câu chuyện
Toán
Luyện tập
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tranh minh hoạ
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
HS: đọc yêu cầu 
- Nêu vắn tắt nội dung từng tranh 
- HS quan sát 4 tranh ứng với 4 nội dung và nêu nội dung.
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1
a, : = = 
 : = = .
6’
2
Gv : Hướng dẫn kể chuyện.
- Yêu cầu hs xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện .
- Gọi 4 HS lên bảng mỗi em cầm 1 tờ tranh phóng to tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng như nội dung chuyện. 
Hs: Làm bài tập 2
- HS nêu yêu cầu.
3 : = = ; 
 4 : = 4 x 3 = 12.
6’
3
Hs : Kể chuyện trong nhóm
- Các nhóm thi kể .
- Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
C1: ( + ) x = x = = .
C2: (+ ) x =x +x =+ = 
6’
4
Gv : tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý.
- yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs: làm bài tập 4
- HS làm bài:
 gấp 4 mấy lần .
gấp 3 mấy lần .
gấp 2 mấy lần .
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
Tìm số bị chia
- Giúp học sinh biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia 
- Biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
- hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện).
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Hs yếu nhớ được câu chuyện vừa kể.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ sgk.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung bài tiết trước.
5’
1
Gv: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Giới thiệu cách tìm SBC chưa biết.
- Có phép chia : x : 2 = 5
- Nêu thành phần tên gọi của phép chia ?
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
Hs: nối tiếp giới thiệu nhanh về truyện đã chuẩn bị được trong nhóm hai.
7’
2
Hs: làm bài 1
- Hs nêu yêu cầu.
- HS tính nhẩm và ghi kết quả vào sgk
Gv: ghi đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm.
8’
3
Gv : chữa bài 1, nhận xét bổ sung cho hs .
- Hướng dẫn làm bài 2.
a. x : 2 = 3
 x = 3 x 2
 x = 6
b. x : 3 = 2
 x = 2 x3
 x = 6
Hs: kể chuyện kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Nhận xét bạn kể.
6’
4
Hs: làm bài 3
- 2 HS nêu miệng tóm tắt
Bài giải
Có tất cả số kẹo là :
3 x 5 = 15 (chiếc )
 Đ/S : 15 chiếc kẹo
Gv: Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- Trao đổi về nội dung câu chuyện.
1’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài con vật (vật nuôi)
- HS nhận biết được đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc 
- Biết cách con vật
- Vẽ được con vật theo ý thích 
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ(t)
- HS nêu được các ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt.
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh của nhiệt.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh ảnh một số con vật (vật nuôi ) quen thuộc
- Hình minh hoạ HD cách vẽ tranh
Chuẩn bị chung: phích nước sôi...
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát
Kiểm tra đồ dùng của hs.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm, so sánh kết quả.
8’
2
Hs : quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Tên con vật?
+ Hình dáng và các bộ phận? chính của con vật?
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Vật nóng hơn đẫ truyền nhiệt 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_24_tuan_25.doc
Giáo án liên quan