Giáo án lớp 2 - Tuần 8

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới và ND bài: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo nên học sinh nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.

2. Kĩ năng: Đọc phân biệt được lời người kể với lời các nhân vật( Minh, bác bảo vệ, cô giáo)

3. Thái độ: HS có thái độ cô giáo như một người mẹ thứ hai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ

 HS: SGK, vở ụly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc45 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ra lề vở.
* Chấm – chữa bài.
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3.3. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gợi ý, yêu cầu thảo luận nhóm đôi, nêu miệng.
- HS nêu miệng.
*VD: bao, bào, báo, bảo, cao, dao, cạo…
*VD: cháu, rau, mau…
* Bài 3: a. Đặt câu để phân biệt các tiếng sau: da, ra, gia.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào VBT.
- Gợi ý, yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chữa bài.
a. - Da dẻ cậu ấy thật hồng hào. 
- Hồng đã ra ngoài từ sớm.
- Gia đình em rất hạnh phúc.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài, nhận xột tiết học.
5. Dặn dò: Về làm b3 ýb, chuẩn bị bài sau.
 =====================***=====================
Tiết 2: Toỏn
 Luyện tập
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ghi nhớ tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100. So sánh các số có hai chữ số.
 2. Kĩ năng: HS cú kĩ năng tính (nhẩm và viết) và giải bài toán bằng 1 phép tính cộng.
 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II Đồ dùng dạy học 
 GV: Bảng phụ viết BT1.
 HS: Bảng con, SGK, vở ụly. 
 III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
 - Hát
- Đọc bảng cộng
-2 HS đọc.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Luyện tập:
*Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HSnêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS nêu miệng.
- HS nối tiếp nêu miệng.
a) 9 + 6 = 15; 7 + 8 = 15; 6 + 5 = 11
 6 + 9 = 15; 8 + 7 = 15; 5 + 6 = 11
b) 3 + 8 = 11; 4 + 8 = 12; 2 + 9 = 11
 5 + 8 = 13; 4 + 7 = 11; 5 + 9 = 14
- Nhận xét ghi bảng.
*Bài 2: Tính HS khỏ giỏi)
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Lớp làm vở.
8 + 4 + 1 = 13
2. em lên bảng.
 7 + 4 + 2 = 13
 7 + 6 = 13
 6 + 8 = 14
8 + 5 = 13
- Nhận xét ghi điểm.
6 + 3 + 5 = 14
*Bài 3: Tính
- 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Cả lớp làm bảng con
 36 35 69 9 27
 36 47 8 57 18
 72 82 77 66 45
- GV nhận xét chữa bài.
*Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề toán.
- Gợi ý, yêu cầu HS tự làm.
- Lớp làm vào vở, 1em lên bảng.
 Túm tắt
Mẹ hỏi : 38 quả bưởi.
Chị hỏi : 16 quả bưởi.
Cả chị và mẹ hỏi:…….quả bưởi?
- Thu bài chấm, nhận xét. 
 Bài giải:
Mẹ và chị hái số quả bưởi là:
 38 + 16 = 54 (quả)
 Đáp số: 54 quả bưởi
*Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống ( HS khỏ giỏi)
- Gợi ý, yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng. 
9
9
a. 5 > 58 b. 89 < 8
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài, nhận xột tiết học.
5. Dặn dò: Về làm bài trong VBT.
 ======================***====================== 
Tiết 3 :
 Luyện đọc
 Bàn tay dịu dàng
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức. Đọc đúng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. Hiểu nghĩa các từ mới và ND bài: Thái độ dịu dàng, ân cần đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên, an ủi giúp bạn An đang đau buồn vì bà mất, làm bạn càng cố gắng học tập để không phụ lòng tin của thầy.
2. Kĩ năng: HS đọc bài với giọng kể chậm, buồn, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung bài . 
3. Thái độ: Giáo dục HS qua ND bài học.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ SGK
 HS: SGK, vở ghi đầu bài.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
- Hát.
3.2. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn giọng đọc chung
-HS chú ý nghe
* GV yêu cầu đọc từng câu.
- HS tiếp nỗi nhau đọc từng câu.
* Yêu cầu HS đọc từng đoạn (Lần 1) 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
* Yêu cầu HS đọc từng đoạn (Lần 2)
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc trong nhóm 2.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.( đoạn, cả bài)
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Câu 1: Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ? 
- Lòng An nặng trĩu nỗi buồn nhớ bà, An ngồi lặng lẽ.
- Vì sao An buồn như vậy ?
- Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, kể chuyện cổ tích, không còn được bà âu yếm, vuốt ve.
- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào ?
- Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.
*Câu 2: Vì sao thầy giáo không trách An khi biết em chưa làm bài tập ?
- Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An, với tấm lòng tình yêu bà của An. Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm được bài tập chứ không phải An lười biếng, không chịu làm bài.
- Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập ?
- Vì sự cảm thông của thầy đã làm an cảm động…
*Câu 3: Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo với An.
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến tình yêu. Khi nghe An hứa sáng mai sẽ làm bài tập, thầy khen quyết định của An "tốt lắm' và tin tưởng nói: Thầy biết em nhất định sẽ làm.
* Hướng dẫn nội dung bài.
* Nội dung bài:
 Thái độ dịu dàng, ân cần đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên, an ủi giúp bạn An đang đau buồn vì bà mất, làm bạn càng cố gắng học tập để không phụ lòng tin của thầy.
3.4. Luyện đọc lại:
2, 3 nhóm đọc phân vai.
- HS đọc phân vai trước lớp.
 - Nhận xét ghi điểm. 
4. Củng cố: Nhận xột tiết học.
5. Dặn dò: Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 
 =====================***===================
Tiết 4: Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 40) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dưới dạng tính viết). Củng cố phép cộng cú nhớ.
2. Kĩ năng: HS tính được tổng các số hạng và giải toán đơn về phép cộng.
3. Thái độ: Gdục học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV + HS: que tính.
III. hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hát
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bai.
3.2 Hướng dẫn ụn luyện.
3.3. Thực hành:
*Bài 1: Tính nhẩm 
- Hướng dẫn làm bài.
- GV nhận xột sửa sai cho học sinh.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nờu miện kết quả.
9 + 2 = 11 9 + 3 = 12 9 + 4 = 13
2 + 9 = 11 3 + 9 = 12 4 + 9 = 13
9 + 6 = 15 9 + 7 = 16 9 + 8 = 17
6 + 9 = 15 7 + 9 = 16 8 + 9 = 17
8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 5 = 13
3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 5 + 8 = 13
* Bài 2: Tớnh HS đọc yờu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- GV + lớp nhận xột.
*Bài 3: HS đọc yờu cầu bài.
 Túm tắt
 Bao ngụ : 18 kg.
 Bao gạo nặng hơn: 8 kg.
 Bao gạo nặng :…..kg?
- GV+ lớp nhận xột ghi điểm.
- HS đọc yờu cầu bài.
- Lớp làm vở 2 em lờn bảng làm.
+
+
+
+
+
 34 46 69 77 23
 8 27 15 8 49
 42 73 84 85 72
- HS đọc yờu cầu bài.
- HS làm vở, 1 em lờn bảng.
 Bài giải
 Bao gạo cõn nặng là:
 18 + 8 = 26( kg )
 Đỏp số: 26 kg.
4. Củng cố: Hệ thống bài
5. Dặn dũ: GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau. 
 ======================****======================
 Soạn ngày 16 thỏng 10 năm 2013
 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Dựa vào các câu hỏi trả lời, viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu về thầy, cô giáo ( BT 3). Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1.( BT 2 )
2. Kĩ năng: HS nói lời mời, nhờ, yêu cầu , đề nghị, phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản( BT 1 ).
3. Thái độ: Giáo HS biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu , đề nghị, phù hợp với tình huống giao tiếp hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Chép sẵn các câu hỏi bài tâp 2. Bảng phụ viết một vài câu nói theo các tình huống nêu ở BT 1.
 HS: Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động dạy học	
 1.ổn định: 
2. bài cũ: 
- Hát
- Đọc thời khoá biểu ngày hôm sau.
- 2 HS đọc.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gợi ý, yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2- 3nhóm trình bày trước lớp.
a) Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào nhà chơi.
Chào bạn ! mời bạn vào nhà tớ chơi! 
- A ! Ngọc à, cậu vào đi…
- Nhận xét tuyên dương.
- HS đóng vai theo cặp.
- Một số nhóm trình bày:
*VD: HS1: Chào cậu! tớ đến nhà cậu chơi đây.
HS2: Ôi, cậu ! cậu vào nhà đi !
- "Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
*Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gợi ý yêu cầu HS trả lời.
- Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời.
a) Cô giáo lớp 1 của em tên là gì ?
b)Tình cảm của cô với HS như TN ?
- Yêu thương trìu mến.
c) Tình cảm của em đối với cô như thế nào ?
- Em yêu quý, kính trọng cô…
*Bài 3: Dựa vào các câu hỏi của bài tập 2 viết một đoạn văn khoảng 4, 5 dòng nói về thầy cô giáo cũ.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc bài trước lớp, nhận xét ghi điểm.
- Cả lớp viết bài.
*VD: Cô giáo lớp 1 của em tên là Mỹ. Cô rất yêu thương HS và chăm lo cho chúng em từng li, từng tí. Em nhớ nhất bàn tày dịu dàng của cô. Em quý mến cô và luôn nhớ đến cô.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò: Về nhà thực hiện nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị…
 =====================***====================
Tiết 2:
 Toán
 Phép cộng có tổng bằng 100
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS . Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. Biết cộng
 nhẩm các số tròn chục 
 2. Kĩ năng: Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán.
 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê học Toán.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: SGK, Bảng phụ BT 2
 HS: Bảng con, SGK, vở toỏn.
III. Các hoạt động dạy học:	
 1.ổn định; 
2. Bài cũ
- Hát 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn thực hiện phép cộng: 
 83 + 17 =?
- Nêu cách thực hiện.
- Cộng từ phải sang trái…
- HS đặt tính
83
17
100
- Nêu cách đặt tính 
- Viết 83, viết 17 dưới 83 sao cho 7 thẳng cột với 3, 1 thẳng 8, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Vậy 83 + 17 bằng bao nhiêu ?
* Vậy 83 + 17 = 100
3.3. Luyện tập:
*Bài 1: Tớnh HS đọc yờu cầu bài toỏn.
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Cả lớp làm bảng con.
99
75
64
48
 1
 25
 36
52
- Nhận xét chữa bài.
100
100
100
 100
*Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu)
- HS tự nhẩm và làm theo mẫu.
- Gợi ý yêu cầu HS nêu miệng.
- Nhận xét ghi bảng.
Mẫu: 60 + 40 = ?
Nhẩm: 6 chục + 4 chục = 10 chục
 10 chục = 100
Vậy: 60 + 40 = 100
 60 + 40 = 100 30 + 70 = 100
 80 + 20 = 100 90 + 10 = 100
 50 + 50 = 100 
*Bài 3: Số ? ( HS khỏ giỏi)
- HS đọc yờu cầu bài
 - Nhận xét, chữa bài
-

File đính kèm:

  • docPHONG 8.doc
Giáo án liên quan