Giáo án lớp 2 - Tuần 5

Một chuyên gia máy xúc

Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài

Phan Bội Châu và phong trào Đông Du

 Có chí thì nên

Một chuyên gia máy xúc

Kể chuyện đã nghe đã đọc

Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng

Mở rộng vốn từ: Hòa bình

Thực hành: Nói không đối với các chất gây nghiện

gia đình

Thực hành: Nói không đối với các chất gây nghiện

Ê-mi-li con .

Luyện tập

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm nhận giấy bút thảo luận. 
Đại diện các nhóm trình bày bài trên bảng. 
Cá nhân phát biểu. 
Ai cũng muốn được sống trong cảnh bình yên
..................................................
1 HS đọc
HS viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê. 
3-5 HS đọc
Theo dõi.
Đọc lại đề.
Thảo luận cùng nhóm.
Theo dõi.
Đọc lại đề.
Thảo luận cùng nhóm.
Theo dõi.
Đọc lại đề.
Tự làm.
Theo dõi.
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
Tiết 4:	Khoa học
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. MỤC TIÊU:
Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia
Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
KNS: Kỹ năng phân tích và sử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu SGK và cung cấp của GV.
Kỹ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây nghiện.
 Kỹ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng cá chất gây nghiện.
Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.
II. CHUẨN BỊ:
 Các hình trong SGK trang 22, 23 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
PĐHSY
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì 
Ÿ Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1:Thực hành xử lí thông tin 
YCHS đọc SGK và hoàn thành bảng trong SGK
Gọi HS trình bày
GV kết luận
Ÿ Giáo viên chốt: Uống bia cũng có hại như uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít rượu. 
Ÿ Giáo viên chốt: 
 - Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất gây nghiện. Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm pháp.Liên hệ thực tế 
 - Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội. Liên hệ thực tế
Hoạt động 2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” 
GV đưa 1 lọ hoa giấy trên mỗi bông hoa có ghi sẵn câu hỏi
GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi
Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào BGK
Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: Nói “Không” đối với rượu, bia, thuốc lá và ma túy. 
Hát
2 hs trả lời
HS làm cá nhân
HS nối tiếp phát biểu
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi sau 15 phút không trả lời được chuyển cho bạn khác trả lời 
-Đọc đề
-Đọc thầm
-Theo dõi.
Tham gia cùng các bạn.
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
 Tiết 5	Bồi dưỡng toán
Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2014
Tiết 1:	Khoa học
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tt)
I. MỤC TIÊU: 
Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia
Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Thầy: + Các hình ảnh trong SGK trang 22, 23. 	
	+ Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được 
	+ Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
- 	Trò: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PĐHSY
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
 - Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch?
 - Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Sử dụng ghế của giáo viên chơi trò chơi này
 - Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn
* Bước 2:
 - Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang
 - GV để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
* Bước 3: Thảo luận cả lớp
 - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
 + Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?
 + Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
 + Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
 + Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
Ÿ Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ® phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
Hoạt động 2: Đóng vai
* Bước 1: Thảo luận
 - Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
* Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
 - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm.
 + Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
 + Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia. Nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
 + Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
YCHS trình diễn
GV nhận xét, biểu dương, kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố 
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
 + Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
 + Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
 + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không giải quyết được.
Ÿ Giáo viên kết luận: chúng ta có quyền tự bảo vệ và được bảo vệ , phải tôn trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn 
- Hát 
- 3 HS
- Hoạt động cả lớp, cá nhân 
- Học sinh nắm luật chơi: “Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị chết”. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế 
cũng bị điện giật chết. Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa, khi từ ngoài cửa đi vào cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào không chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật.
- Học sinh thực hành chơi
- Rất lo sợ
- Vì sợ bị điện giật chết
- Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào.
- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
HS nối tiếp nhau trả lời. 
Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến 
Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.
Hai nhóm trình diễn
Học sinh thảo luận:
Lắng nghe
Tham gia cùng nhóm.
Theo dõi.
Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2014
 Tiết 2	Âm nhạc
Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2014
 Tiết 3	Tập đọc
Ê – mi – li, con….
( Trích )
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Đọc đúng tên nước ngoài trong bài, đọc diễn cảm được bài thơ
Hiểáy nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ , tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài).
HS khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3, 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc cảm trầm lắng.
TCTV:Giúp HS hiểu nghĩa các từ B52, Na pan
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Viết sẵn khổ thơ 3, 4
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PĐHSY
Ổn định:
KTBC: Gọi HS bài “ Chuyên gia máy xúc” và trả lời câu hỏi SGK.
 - GV nhận xét.
Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc
GV ghi lên bảng các tên riêng phiên âm để HS cả lớp luyện đọc: Ê- mi-li, Mo- ri - xơn, Giôn - xơn, Pô- tô- mác, Oa-sinh –tơn.
HS đọc phần xuất xứ và 4 khổ thơ
GV chỉnh sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
GV yêu cầu HS đọc từ khó ở chú giải.
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu toàn bài với giọng:
 + Khổ 1: Lời chú Mo-ri-xơn , giọng trang nghiêm, dồn nén sự xúc động.
 + Khổ 2: giọng phẫn nộ, đau thương
 + Khổ 3: giọng yêu thương, xúc động.
 + Khổ 4: giọng chậm lại xúc động, nhấn giọng ở những từ ngữ: sáng, nhất, đốt, sáng loà, sự thật. 
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu bài:
Gọi HS đọc khổ thơ 1
Chú Mo-ri-xơn nói chuyện cùng ai ?
Khổ thơ 1 nói lên điều gì ?
YCHS đọc thầm khổ 2:
Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ?
Tìm những chi tiết nói lên tội ác của giặc Mĩ ?
Nội dung khổ 2 nói lên điều gì ?
YCHS đọc thầm khổ 3:
Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ?
Qua lời dặn của chú em thấy chú là người như thế nào ?
Khổ 3 nói lên điều gì ?
YCHS đọc thầm khổ 4
Ba dòng thơ cuối thể hiện mong muốn gì của chú mo-ri-xơn ?
HDHS nêu nội dung bài, ghi lên bảng. 
HOẠT ĐỘNG 3: HDHS đọc diễn cảm và HTL
HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
GVHDHS đọc diễn cảm. 
GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ 3,4. 
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng. 
GV nhận xét , đánh giá.
Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn dò về nhà HTL cả bài thơ và chuẩn bị bài: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai. 
Hát
3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. 
- HS cả lớp lắng nghe.
- HS luyện đọc từ khó theo hướng dẫn của GV.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc.
1HS đọc.
 Đôi bạn ngồi cùng bàn luyện đọc. 
Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi

File đính kèm:

  • docT5.doc
Giáo án liên quan